Nội dung text (MỚI). CHƯƠNG IV DÒNG ĐIỆN MẠCH ĐIỆN.docx
1 24 CHƯƠNG IV: ĐIỆN TRƯỜNG Câu 1. Dòng điện là A. dòng dịch chuyển của điện tích. B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do. C. dòng dịch chuyển của các điện tích tự do. D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm. Câu 2. Quy ước chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các A. electron. B. ion. C. ion âm. D. điện tích dương. Câu 3. Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng A. nhiệt. B. hóa học. C. từ. D. cơ học. Câu 4. Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều không thay đổi theo thời gian. B. cường độ không thay đổi theo thời gian. C. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 5. Cường độ dòng điện được đo bằng A. lực kế. B. công tơ điện. C. nhiệt kế. D. ampe kế. Câu 6. Cường độ dòng điện có đơn vị là A. newton B. jun C. oát D. ampe Câu 7. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức A. B. C. D. Câu 8. Dòng điện không đổi không phải là dòng điện chạy trong A. mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là dynamo. B. mạch điện kín của đèn pin. C. mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy. D. mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời. Câu 9. Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực A. Cu lông. B. hấp dẫn. C. lực lạ. D. điện trường. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cường độ dòng điện đo bằng ampe kế. B. Để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch. C. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế. D. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế.
2 24 Câu 11. Đơn vị của cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện lượng lần lượt là A. vôn (V), ampe (A), ampe (A). B. ampe (A), vôn (V), cu lông (C). C. newton (N), fara (F), vôn (V). D. fara (F), vôn/mét (V/m), Jun (J). Câu 12. Dòng điện được định nghĩa là A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích. C. là dòng chuyển dời có hướng của electron. D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. Câu 13. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích. B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi. C. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ (độ lớn) không thay đổi. D. Dòng điện có các tác dụng như từ, nhiệt, hóa, sinh lý. Câu 15. Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức A. B. C. D. Câu 16. Ngoài đơn vị là ampe cường độ dòng điện có thể có đơn vị là A. jun B. Cu–lông C. vôn D. Cu–lông trên giây Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tác dụng của nguồn điện? A. Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. B. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác. C. Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch. D. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng. Câu 18. Hạt nào sau đây không thể tải điện? A. Proton. B. Electron. C. Ion. D. Neutron. Câu 19. Dòng điện không có A. tác dụng cơ. B. tác dụng nhiệt. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng từ. Câu 20. Đối với dòng điện không đổi, mối quan hệ giữa điện lượng q và thời gian t được biểu diễn bằng đường nào trong các đường ở đồ thị bên? A. đường (II). B. đường (III). C. đường (I). D. đường (IV) Câu 21. Một bóng đèn sáng bình thường khi dòng điện chạy qua nó có cường độ là Nếu cho dòng điện có cường độ là chạy qua thì đèn A. sáng hơn mức bình thường. B. không sáng. C. sáng nhấp nháy. D. sáng mờ. Câu 22. Trên một chiếc ac quy có ghi con số đó có ý nghĩa là A. nếu sử dụng ac quy với cường độ dòng diện thì sau acquy mới hết điện. B. nếu sử dụng ac quy với cường độ dòng diện thì sau ac quy đã truyền đi một lượng điện là (II)(I) (III)(IV) O t q
3 24 C. lượng điện tối đa mà ac quy sau khi sạc đầy có thể cung cấp là D. cường độ dòng điện tối đa mà ac quy sau khi sạc đầy có thể cung cấp là Câu 23. Dung lượng của một chiếc pin điện thoại là Biết rằng cường độ dòng điện trung bình để cho điện thoại hoạt động bình thường là Như vậy thời gian tối đa mà điện thoại có thể hoạt động liên tục là khoảng A. 4 h. B. 10 h. C. 9,5 h. D. 4,5 h. Câu 24. Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong giây nếu có điện lượng dịch chuyển qua tiết diện đó trong giây là A. B. C. D. Câu 25. Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong giây là Điện lượng đi qua tiết diện đó trong giây là A. B. C. D. Câu 26. Trong thời gian một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là A. B. C. D. Câu 27. Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong là A. B. C. D. Câu 28. Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là Trong khoảng thời gian thì điện lượng chuyển qua tiết diện dây là A. B. C. D. Câu 29. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian là Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là A. B. C. D. Câu 30. Công của lực lạ làm di chuyển điện tíchtừ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là Suất điện động của nguồn là A. B. C. D. Câu 31. Suất điện động của một ắcquy là lực lạ làm di chuyển điện tích thực hiện một công Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là A. B. C. D. Câu 32. Panasonic Alkaline Remote Smart kay là pin kiềm chất lượng cao, an toàn, sử dụng cho các thiết bị micro, đàn ghita điện, đồ chơi. Trên pin có ghi Công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là bên trong pin là từ cực âm đến cực dương bằng A. B. C. D. Câu 33. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là Biết điện tích của một electron là Số electron dịch chuyển qua tiết diện thăng của dây tóc trong khoảng thời gian 1 phút là A. B. C. D.