Nội dung text CHỦ ĐỀ 3. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ-HS.docx
1 Chủ đề 3 TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Tóm tắt lý thuyết I Từ thông. 1 Xét một vòng dây dẫn kín (C) có diện tích S, được đặt trong từ trường đều B. Vẽ vectơ đơn vị pháp tuyến của S. Chiều của có thể chọn tuỳ ý. Góc hợp thành bởi và kí hiệu là (Hình 16.1). - Ta đặt: Đại lượng gọi là từ thông qua diện tích S. - Đơn vị của từ thông trong hệ SI là vêbe (weber), kí hiệu Wb. Ta có: . Lưu ý: Nếu khung dây có N vòng dây được đặt trong từ trường đều, thì từ thông qua khung dây được xác định bởi biểu thức: Hình 16.1. Mô tả đường sức từ xuyên qua diện tích S giới hạn bởi vòng dây kín (C) Hiện tượng cảm ứng điện từ 2 Dựa vào công thức định nghĩa từ thông (16.1), ta thấy rằng khi một trong các đại lượng ,BS hoặc thay đổi thì từ thông biến thiên. Khi từ thông qua cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn đó xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Hiện tượng này chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua cuộn dây dẫn kín biến thiên. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Lenz 3 Khi dịch chuyển cực Bắc của nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây dẫn nối với điện kế thì chiều dòng điện cảm ứng qua cuộn dây được mô tả như trong Hình 16.8.
2 a) Dịch chuyển cực Bắc của nam châm lại gần cuộn dây b) Dịch chuyển cực Bắc của nam châm ra xa cuộn dây Hình 16.8. Thí nghiệm về chiều dòng điện cảm ứng. cB→ là ki hiệu cảm ứng từ của từ trường do dòng điện cảm ứng ci trong cuộn dây sinh ra; oB→ là cảm ứng từ của từ trường nam châm Từ thí nghiệm, ta có nhận xét rằng khi nam châm lại gần cuộn dây ( cB→ và 0B→ ngược chiều. Hình 16.8a) thì từ trường của dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có xu hướng ngăn cản nam châm lại gần nó; còn khi nam châm ra xa cuộn dây ( cB→ và 0B→ cùng chiều - Hình 16.8b thì từ trường của dòng điện cảm ứng lại có xu hướng ngăn cản nam châm ra xa nó. Nhận xét trên về chiều của dòng điện cảm ứng có thể phát biểu khái quát: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lai sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín đó. Phát biểu này là nội dung định luật Lenz về chiều dòng điện cảm ứng. Suất điện động cảm ứng. Định luật Faraday 4 * Định luật Faraday về cảm ứng điện từ: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. Trong hệ SI, hệ số tỉ lệ Theo định luật Len-xơ thì trong hệ SI suất điện động cảm ứng được viết dưới dạng : Trường hợp trong mạch điện là một khung dây có N vòng dây thì : Trong đó là từ thông qua diện tích giới hạn bởi một vòng dây. * Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây chuyển động trong từ trường:
3 sinBvl tec ),(vB ; lvB & Chiều của suất điện động được xác định theo quy tắc bàn tay phải: đặt bàn tay phải sao cho đường sức của từ trường có hướng chui vào lòng bàn tay, còn ngón tay cái duỗi ra theo chiều chuyển động của dây dẫn, thì bốn ngón tay kia chỉ chiều của dòng cảm ứng hay chính là chiều từ cực âm đến cực dương của nguồn.
4 Dạng 1 BÀI TẬP VỀ TỪ THÔNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Từ thông qua mặt phẳng tiết diện S, đặt trong từ trường có cảm ứng từ → B hợp với véc tơ pháp tuyến dương → n 1 góc . cosBS - Đơn vị của từ thông trong hệ SI là vêbe (weber), kí hiệu Wb. Ta có: 21Wb1T.1m . Lưu ý: Nếu khung dây có N vòng dây được đặt trong từ trường đều, thì từ thông qua khung dây được xác định bởi biểu thức: cosNBS BÀI TẬP Đề trên lớp II Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm) 1 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 9. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm) Câu 1. Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức nào sau đây? A. Φ = B.S.sinα B. Φ = B.S.tanα C. Φ = B.S.cosα D. Φ = B.S.cotα Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông ? A. Biểu thức định nghĩa của từ thông là Φ = B.S.cosα. B. Đơn vị của từ thông là Vêbe (Wb). C. Từ thông là một đại lượng đại số. D. Từ thông là một đại lượng có hướng. Câu 3. Một vòng dây kín nằm trong mặt phẳng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Nếu độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông qua vòng dây A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. Câu 4. Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ? A. Điện trở suất dây dẫn làm khung.