PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 8. SƠ LƯỢC VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT - HS.docx

CHỦ ĐỀ 8. SƠ LƯỢC VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT Bài 20. SƠ LƯỢC VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời. Câu 20.1. Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thuộc khối nguyên tố nào sau đây? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f . Câu 20.2. Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có chứa phân lớp nào sau đây? A. 4d . B. 4f . C. 4p . D. 3d . Câu 20.3. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất? A. 1021Ar3d4s4p . B. 62Ar3d4s . C. 2Ar4s . D. 1026Ar3d4s4p . Câu 20.4. Nguyên tử chromium (Cr) có cấu hình electron là 22626511s2s2p3s3p3d4s . Số electron độc thân trong nguyên tử Cr là A. 7 . B. 5. C. 6 . D. 4 . Câu 20.5. Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất gồm A. 9 nguyên tố. B. 18 nguyên tố. C. 6 nguyên tố. D. 10 nguyên tố. Câu 20.6. Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều thuộc chu kì nào sau đây? A. Chu kì 3 . B. Chu kì 5. C. Chu kì 2 . D. Chu kì 4. Câu 20.7. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của Mn Z25 là 52Ar3d4s . Số oxi hoá cao nhất của Mn trong các hợp chất là A. +5 . B. +7 . C. +2 . D. +6 . Câu 20.8. Cho các hợp chất của manganese: 232MnO,  MnOOH, MnOMnO.MnO , 3422MnO2MnO.MnO, MnO(OH) và 3MnF . Số hợp chất chứa nguyên tử Mn có số oxi hoá +3 là A. 2 . B. 3 . C. 4. D. 1 . Câu 20.9. Trong các số oxi hoá của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất, trạng thái thường gặp nhất là +2 . Điều này được giải thích là do đa số các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có độ âm điện
không cao và A. dễ nhường đi 2 electron ở phân lớp 3d. B. dễ nhường đi 1 electron ở phân lớp 3d và 1 electron ở phân lớp 4s . C. có khả năng nhận thêm 2 electron vào phân lớp 3d . D. có 2 electron lớp ngoài cùng. Câu 20.10. Trong dung dịch, potassium manganate 24KMnO màu lục bị phân huỷ tạo thành 2MnO (chất rắn, màu nâu) và dung dịch có màu tím. Chất có màu tím là A. 4KMnO . B. 34KMnO . C. 27MnO . D. 4HMnO . Câu 20.11. Phản ứng chuẩn độ 2Fe trong dung dịch acid bằng dung dịch 4KMnO được biểu diễn bởi phương trình ion rút gọn sau: 22342MnOaq5Feaq8HaqMnaq5Feaq4HOl Chất oxi hoá trong phản ứng trên là A. 2Feaq . B. 2Mnaq . C. 4MnOaq . D. Haq . Câu 20.12. Trong phép chuẩn độ dung dịch 2Fe bằng 4MnO , bình tam giác đựng dung dịch 2Fe thường được để trên 1 tờ giấy trắng. Mục đích của việc này là gì? A. Để phản ứng trong bình tam giác xảy ra nhanh hơn. B. Để quan sát sự thay đổi màu dung dịch trong bình tam giác được rõ hơn. C. Để nhận biết được sự thay đổi thể tích dung dịch burette được rõ hơn. D. Để nhận biết được sự xuất hiện màu của ion 3Fe trong bình tam giác rõ hơn. Câu 20.13. Một học sinh tiến hành chuẩn độ dung dịch 2Fe bằng dung dịch 4KMnO theo hai cách như sau: Cách 1. Nhỏ từ từ dung dịch 4KMnO vào dung dịch chứa 2Fe trong môi trường acid cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt bền trong khoảng 30 giây. Cách 2. Nhỏ từ từ dung dịch chứa 2Fe trong môi trường acid vào dung dịch 4KMnO cho đến khi màu hồng của dung dịch 4KMnO biến mất. Hãy cho biết cách tiến hành chuẩn độ nào là phù hợp. A. Cách 1. B. Cách 2 . C. Cả hai cách. D. Không có cách nào. Câu 20.14. Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch 4FeSO và 24HSO loãng bằng dung dịch 4KMnO0,010M . Kết quả thu được như sau: Lần thứ 1 2 3

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.