PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 4 - CK2 LÝ 11 - FORM 2025 (CV7991).docx

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 4 (Đề thi có ... trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (3 điểm). Câu 1. Khi nói về điện trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu. B. Điện trường tác dụng lên các điện tích khác đặt trong nó. C. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích. D. Xung quanh hệ gồm hai điện tích đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra. Câu 2. Nếu tại một điểm có hai điện trường thành phần gây ra bởi hai điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên A. đường nối dài giữa hai điện tích. B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích. C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1. D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2. Câu 3. Một hạt bụi khối lượng m mang điện tích q > 0 nằm cân bằng trong điện trường đều giữa hai bản kim loại mang điện tích trái dấu. Khoảng cách giữa hai bản là d. Hiệu điện thế giữa hai bản là U. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hạt bụi nằm cân bằng do hợp lực giữa lực điện trường và trọng lực bằng 0. B. Đường sức của điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. C. Điện tích của hạt bụi là . D. Hai bản kim loại được đặt nằm ngang, bản tích điện âm ở phía trên. Câu 4. Điện dung của tụ điện là đại lượng A. đặc trưng cho điện trường ở giữa hai bản tụ về phương diện tạo ra năng lượng. B. được xác định bằng tích hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ và điện tích mà tụ tích được. C. đặc trưng cho kích cỡ của tụ điện. D. đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Câu 5. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 9 lần thì điện dung của tụ A. không đổi. B. giảm 3 lần. C. tăng 9 lần. D. tăng 3 lần. Câu 6. Một dây dẫn kim loại có tiết diện thẳng là S, mật độ hạt mang điện là n. Tốc độ dịch chuyển của electron là v. Cường độ dòng điện trong dây dẫn xác định bằng công thức A. B. C. D. Câu 7. Chọn phát biểu đúng. Điện trở R của một vật dẫn A. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật dẫn. Câu 8. Đại lượng đặc trưng cho việc cản trở sự dịch chuyển của các điện tích bên trong nguồn điện là A. điện trở. B. điện trở trong. C. suất điện động. D. cường độ dòng điện. Câu 9. Muốn mắc ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ pin 6 V thì A. ghép hai pin song song và nối tiếp với pin còn lại. B. ghép ba pin song song. C. ghép ba pin nối tiếp. D. không thể ghép được. Câu 10. Một điện tích thử q = 4.10 -5 C đặt tại một điểm M trong điện trường đều thì lực điện tác dụng lên điện tích đó có độ lớn 0,08 N. Cường độ điện trường tại điểm M là A. 20000 V/m. B. 2000 V/m. C. 5000 V/m. D. 50000 V/m.


Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.