PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 2. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Chuyển động thẳng biến đổi đều - File word có lời giải chi tiết.doc

CHUYÊN ĐỀ 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU CHUYỂN ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1 II/ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIỂN ĐỔI ĐỀU 1 III/ PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỐI ĐỀU 2 IV/ LIÊN HỆ ĐỘ DỜI, VẬN TỐC VÀ GIA TỐC 2 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 3 ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 5 II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 6 DẠNG 1: XÁC ĐỊNH VẬN TỐC, GIA TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG ĐI CỦA MỘT VẬT TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. 6 VÍ DỤ MINH HỌA: 6 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 8 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 8 DẠNG 2: TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG GIÂY THỨ N VÀ TRONG N GIÂY CUỐI. 10 VÍ DỤ MINH HỌA 10 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 12 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 12 DẠNG 3:VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 14 VÍ DỤ MINH HỌA 14 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 15 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 16 DẠNG 4: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ THỜI ĐIỂM HAI XE GẶP NHAU: 18 VÍ DỤ MINH HỌA 18 III/C. ÔN TẬP CHƯƠNG CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 20 III/C. LỜI ÔN TẬP CHƯƠNG CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 25
CHUYỂN ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1) Định nghĩa gia tốc: Gia tốc là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. 2) Gia tốc trung bình: Xét chất điểm chuyển động trên đường thẳng, vectơ gia tốc trung bình là: 1 2 TB 21 vvv a ttt    →→→ → + Vectơ TBa→ có phương trùng quỹ đạo nên có giá trị đại số: 21 TB 21 vvv a ttt    + Giá trị đại số của TBa→ xác định độ lớn và chiều của vectơ gia tốc trung bình. + Đơn vị của a TB là m/s 2 . 3) Gia tốc tức thời: 21 21 vvv a ttt    →→→ → (với Δt rất nhỏ) + Vectơ gia tốc tức thời đặc trưng cho độ biến thiên nhanh chậm của vectơ vận tốc. + Vectơ gia tốc tức thời cùng phương với quỹ đạo thẳng. Giá trị đại số của vectơ gia tốc tức thời gọi tắt là gia tốc tức thời và bằng: v a t    II/ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIỂN ĐỔI ĐỀU 1) Định nghĩa: Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi (a = const). Chọn chiều (+) là chiều chuyển động: v a t    + a.v > 0: chuyển động nhanh dần đều ( a;v→→ cùng chiều) + a.v < 0: chuyển động chậm dần đều ( a;v→→ ngược chiều) + Đồ thị gia tốc theo thời gian: t0t0t a a0 a 0tt0t a0 2) Sự biến đổi vận tốc: a. Công thức vận tốc: 0vvat Tại thời điểm t: − Khi v.a > 0 thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều − Khi v.a < 0 thì chất điểm chuyển động chậm dần đều b. Đồ thị vận tốc theo thời gian: Đồ thị vận tốc 0vvat có đường biểu diễn là 1 đường thẳng xiên góc, cắt trục tung tại điểm v = v 0
O1t t 0v v v 1t t 0v O Hình aHình b  Ở hình a: + Trong thời gian từ 0 đến t 1 : v < 0; a > 0 → chất điểm chuyển động chậm dần đều. + Từ thời điểm t) trở đi: v > 0; a > 0 → chất điểm chuyển động nhanh dần đều.  Ở hình b: + Trong thời gian từ 0 đến t 1 :v > 0; a < 0→ chất điểm chuyển động chậm dần đều. + Từ thời điểm ti trở đi: v < 0 ; a < 0 → chất điểm chuyển động nhanh dần đều. Khi phương trình vận tốc: v = v 0 + a(t – t 0 ): Đồ thị vận tốc theo thời gian:  a0 v v 0v tt0t O v t t a0 0tO v 0v III/ PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỐI ĐỀU • Xét chất điểm: + Tại t0 = 0 có toạ độ x0 và vận tốc v0. + Tại thời điểm t có toạ độ x. → Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: 00 1 xxvtat 2 + Khi chọn hệ quy chiếu và gốc thời gian sao cho t 0 = 0; x 0 = 0 thì: 2 0 1 sxvtat 2 IV/ LIÊN HỆ ĐỘ DỜI, VẬN TỐC VÀ GIA TỐC 222 00 1 vvvtat 2 Chú ý: Khi chất điểm chỉ chuyển động theo một chiều và chọn chiều chuyển động là chiều (+) thì quãng đường S chất điểm đi được trùng với độ dời x – x 0 Ta có: 2 0 1 svtat 2 và 22 0vv2as Chú ý: + Tốc độ trung bình: s v t 
+ Vận tốc trung bình: 21 TB xx v t    + Gia tốc vật cùng chiều vận tốc khi chuyển động nhanh dần đều. + Gia tốc vật ngược chiều vận tốc khi vật chuyển động chậm dần đều. + Thường chọn gốc tọa độ O tại vị trí ban đầu của một trong hai vật. Chiều (+) là chiều chuyển động của vật này. Gốc thời gian lúc vật này qua gốc tọa độ O.  Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: • Đồ thị gia tốc: là một đường thẳng song song với trục Ot • Đồ thị vận tốc là đường thắng có độ dốc là gia tốc a. + Đồ thị hướng lên: a > 0 ; + Đồ thị hướng xuống: a < 0 ; + Đồ thị nằm ngang: a = 0 ; + Hai đồ thị song song: Hai chuyển động có cùng gia tốc ; + Hai đồ thị cắt nhau: tại thời điểm đó hai vật chuyển động có cùng vận tốc (có thể cùng chiều hay khác chiều chuyển động); • Đồ thị tọa độ theo thời gian có dạng parabol. TỔNG HỢP LÝ THUYẾT Câu 1. Gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc. C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. Câu 2. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. có độ lón không đổi. C. cùng hướng với vectơ vận tốc. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Câu 3. Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: x = −2t 2 + 15t +10. Trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Vật này chuyển động A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. B. chậm dần đều theo chiều dưong rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. C. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox. D. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. Câu 4. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v 0 , gia tốc có độ lớn a không đổi, phương trình vận tốc có dạng: v = v 0 + at. Vật này có A. tích v.a >0. B. a luôn dương, C. V tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v. Câu 5. Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc A. Chuyển động có A. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. C. a. v < 0 là chuyển chậm dần đều. D. vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều. Câu 6. Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian. C. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian. D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. Câu 7. Chuyển động thẳng chậm dần đều có A. quĩ đạo là đường cong bất kì. B. độ lớn vectơ gia tốc là một hằng số, ngược chiều với vectơ vận tốc của vật. C. quãng đường đi được của vật không phụ thuộc vào thời gian. D. vectơ vận tốc vuông góc với quĩ đạo của chuyển động. Câu 8. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là đoạn v (m/s) A. MN. B. NO. C. OP. D. PQ.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.