PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BÀI 12.2. ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG 2 GV.pdf

Trang 1 ÔN TẬP CHƯƠNG II: ĐỘNG HỌC I. TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM A. ĐỘ DỊCH CHUYỂN - QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC 1. Hệ quy chiếu - Dùng để xác định vị trí của vật và thời gian chuyển động. - Hê quy chiếu gồm: + Hệ tọa độ gắn với vật mốc + Đồng hồ và gốc thời gian 2. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được Độ dịch chuyển( ) d Quãng đường đi được(s) - là đại lượng cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật. - là một đại lượng vectơ ( ) có d gốc tại vị trí ban đầu, hướng từ vị trí đầu đến vị trí cuối, độ lớn bằng khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối; có giá trị đại số - phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối - độ dịch chuyển d vật thực hiện được trong thời gian có giá t trị đại số bằng độ biến thiên tọa độ 2 1 2 1 d  d  d  x  x  x ( dùng công thức này khi vật chuyển động trên 1 đường thẳng) - là độ dài quỹ đạo chuyển động của vật - là đại lượng vô hướng; không âm. - phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo * Lưu ý: Nếu vật chuyển động thẳng không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được d  x  s 3. Độ dịch chuyển tổng hợp: - là tổng vecto các độ dịch chuyển thành phần B. TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC 1. Tốc độ và vận tốc -Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình - Tốc độ tức thời và vận tốc tức thời Tốc độ Vận tốc - Tốc độ là đại lượng vô hướng ; không âm; đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động. - Tốc độ trung bình của vật (kí hiệu là vtb) là tốc độ xét trong khoảng thời gian hữu hạn. Nó được xác định bằng thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian để vật thực hiện quãng đường đó. 1 2 n tb 1 2 n s s s ... s v t t t ... t         Đơn vị: m/s, km/h - Tốc độ tức thời: Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian rất nhỏ là tốc độ tức thời (kí hiệu v) diễn tả sự nhanh, chậm của chuyển động tại thời điểm đó. - Vận tốc là đại lượng vectơ ; có giá trị đại số; đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của sự thay đổi vị trí của vật. - Vận tốc trung bình là vận tốc xét trong khoảng thời gian hữu hạn. Nó được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật và thời gian để vật thực hiện độ dịch chuyển đó. d x v t t          + Xét trong một khoảng thời gian rất nhỏ, vận tốc trung bình sẽ trở thành vận tốc tức thời. Độ lớn của vận tốc tức thời chính là tốc độ tức thời. * Lưu ý: Tốc độ trung bình chỉ bằng độ lớn của vận tốc trung bình khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều. 2. Tổng hợp vận tốc. a. Công thức cộng vận tốc: 13 12 23 v  v  v    *Trong đó: + là vận tốc của vật (1) so với vật (2). 12 v  + là vận tốc của vật (2) so với vật (3) đứng yên. 23 v  + là vận tốc của vật (1) so với vật (3) đứng yên (vận tốc tổng hợp). 13 v  * Độ lớn vận tốc tổng hợp
Trang 2   2 2 2 2 2 13 12 23 12 23 12 23 12 23 12 23 v  v  v  2.v .v .cos v ; v  v  v  2.v .v .cos   b. Các trường hợp đặc biệt: TH1: Tổng hợp 2 vận tốc cùng phương; cùng chiều: 13 12 23 v  v  v TH2: Tổng hợp 2 vận tốc cùng phương; ngược chiều: 13 12 23 v  v  v TH3: Tổng hợp 2 vận tốc vuông góc với nhau: 2 2 2 13 12 23 v  v  v TH4: Hai vecto có cùng độ lớn: 1 2 1 v v v 2v cos 2          C. ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN THEO THỜI GIAN 1. Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của chuyển động thẳng d(t) - Là đường thẳng với chuyển động thẳng đều; là đường cong nếu chuyển động thẳng không đều. - Vật nào có đồ thị dốc hơn thì vật đó chuyển động nhanh hơn Hình 1. Chuyển động đều Hình 2. Chuyển động nhanh dần đều 2. Cách xác định vận tốc từ đồ thị d(t) * Với chuyển động thẳng đều thì hệ số góc( độ dốc) của đường đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian là giá trị của vận tốc: 2 1 2 2 d d d v t t t       * Với chuyển động thẳng không đều thì: - Vận tốc tức thời của vật tại một thời điểm được xác định bởi độ dốc của tiếp tuyến với đồ thị d – t tại thời điểm đang xét. - Tốc độ tức thời tại một thời điểm chính là độ lớn của độ dốc tiếp tuyến của đồ thị d  t tại điểm đó. 3.Phương trình chuyển động ( phương trình tọa độ) của chuyển động thẳng đều O M N x0 s x a. Phương trình tọa độ: x = x0 + v(t ― t0 ) Trong đó: • x0 là tọa độ vật ứng với thời điểm ban đầu t0. • x là tọa độ vật tới thời điểm t.
Trang 3 • Nếu chọn điều kiện ban đầu sao cho và thì phương trình trên sẽ là: 0 x  0 0 t  0 x  vt • khi v  0 vật chuyển động cùng chiều dương. • khi v  0 vật chuyển động ngược chiều dương. b. Đồ thị vận tốc - thời gian  v  t của chuyển động thẳng đều - Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều là đường thẳng song song với trục Ot Diện tích s biểu thị độ dịch chuyển d (đồng thời cũng là quãng đường đi được) từ thời điểm đến 1 t 2 t . c. Đồ thị tọa độ theo thời gian x(t) của chuyển động thẳng đều - Là đường thẳng có thể đi qua hoặc không đi qua gốc tọa độ - Đồ thị dốc lên thì v  0 hay vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ - Đồ thị dốc xuống thì hay v  0 vật chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ - Vận tốc của chuyển động thẳng đều cũng là hệ số góc của đồ thị tọa độ thời gian. D. GIA TỐC – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI 1. Chuyển động biến đổi: là chuyển động có vận tốc thay đổi. 2. Định nghĩa gia tốc: Gia tốc là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. a. Gia tốc trung bình: + Xét chất điểm chuyển động trên đường thẳng, vectơ gia tốc trung bình là: 2 1 TB 2 1 v v v a t t t           + Vectơ có phương trùng quỹ đạo nên có giá trị đại số: TB a  2 1 TB 2 1 v v v a t t t       + Đơn vị của là TB a 2 m /s . b. Gia tốc tức thời: - Là gia tốc trung bình xét trong khoảng thời gian rất nhỏ: (với rất nhỏ) 2 1 2 1 v v v a t t t           t + Giá trị đại số của vectơ gia tốc tức thời gọi tắt là gia tốc tức thời và bằng:   v 2 a m /s t    E. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1. Chuyển động thẳng biến đổi đều: là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. - Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì gia tốc tức thời bằng gia tốc trung bình và không đổi theo thời gian: hằng số v a t     2. Chuyển động thẳng nhanh dần đều: là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian. + a.v  0 : chuyển động nhanh dần đều ( cùng a;v chiều) 3. Chuyển động thẳng chậm dần đều: là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian. + a.v  0 : chuyển động chậm dần đều ( a;v ngược chiều) 4. Đồ thị gia tốc theo thời gian: là một đường thẳng song song với trục Ot vì hằng số v a t     v v t 0 t 1 t 2 v > 0 s v v t 0 t 1 t 2 v < 0 s
Trang 4 5. Sự biến đổi vận tốc: a. Công thức vận tốc: v = v0 + at b. Đồ thị vận tốc theo thời gian: + Đồ thị vận tốc có v = v0 + at đường biểu diễn là 1 đường thẳng xiên góc, cắt trục tung tại điểm 0 v  v + Đồ thị hướng lên: a  0 + Đồ thị hướng xuống: a  0 + Đồ thị nằm ngang: a  0 + Hai đồ thị song song: Hai chuyển động có cùng gia tốc ; + Hai đồ thị cắt nhau: tại thời điểm đó hai vật chuyển động có cùng vận tốc (có thể cùng chiều hay khác chiều chuyển động); 6. Phương trình chuyển động thẳng biến đối đều + Tại có toạ độ x0 và vận tốc 0 t  0 0 v . + Tại thời điểm t có toạ độ x. → Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: 2 0 0 1 x x v t at 2    + Khi chọn hệ quy chiếu và gốc thời gian sao cho thì: 0 0 t  0; x  0 2 o 1 d x v t at 2    + Đồ thị tọa độ theo thời gian có dạng parabol. 7. Liên hệ độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc: 2 2 0 v  v  2ad * Lưu ý:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.