PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 2. BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ MUỐI CARBONATE - GV.docx

BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ MUỐI CARBONATE (HỆ NÂNG CAO) Bài 1. Hòa tan hoàn toàn 7,59 gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2 O, NaOH, Na 2 CO 3 trong dung dịch acid H 2 SO 4 40% (vừa đủ) thu được V lít (đkc) hỗn hợp Y khí có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,75 và dung dịch Z có nồng độ 51,449%. Cô cạn Z thu được 25,56 gam muối. Tính giá trị của V. Hướng dẫn Phương trình hóa học 2Na + 2H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O + SO 2 (1) Na 2 O + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O (2) 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O (3) Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O (4) - Muối thu được sau cô cạn là Na 2 SO 4 24NaSO 25,56 n0,18(mol) 142 → Khối lượng dung dịch Z: 24NaSOdd dd 25,56.100% C%51,449%m49,68(gam) m - Từ pthh (1 – 4), bảo toàn S: 242424HSONaSOdd HSO 0,18.98.100% nn0,18(mol)m44,1(gam) 40% - Bảo toàn khối lượng ta có: YY7,5944,149,68mm2,01(gam) - Theo bài: 2 YYYY H 2,01 d16,75M16,75.233,5n0,06(mol)V0,06.24,791,4874(L) 33,5 Bài 2. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2 O, NaOH, Na 2 CO 3 trong dung dịch acid H 2 SO 4 40% (vừa đủ) thu được 9,916 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 46,03%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m gần giá trị nào sau đây nhất? A. 68,9. B. 86,9. C. 89,6. D. 69,8. Hướng dẫn - Ta có: 2 khí khí khíkhí H 9,916 n0,4(mol) 24,79 m0,4.33,513,4(gam) d16,75M33,5        Phương trình hóa học 2Na + 2H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O (1) Na 2 O + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O (2) 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O (3) Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O (4) - Muối thu được sau cô cạn là Na 2 SO 4 24NaSO 170,4 n1,2(mol) 142

4 24 24 120 %36%20020MgSO ddHSOkhi ddHSOkhi n Cmmmgam mmm    Bài 5. Hỗn hợp X gồm Mg(NO 3 ) 2 , Mg(OH) 2 , MgCO 3 có tỉ lệ số mol là Mg(NO 3 ) 2 : Mg(OH) 2 : MgCO 3 = 1 : 2 : 3. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được (m – 22,08) gam MgO. Hòa tan toàn bộ lượng MgO sinh ra trong dung dịch hỗn hợp HCl 7,3% và H 2 SO 4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 59,7 gam. B. 50,2 gam. C. 61,1 gam. D. 51,6 gam. Hướng dẫn Đặt x, 2x, 3x lần lượt là mol của Mg(NO 3 ) 2 , Mg(OH) 2 , MgCO 3 . - Phương trình hóa học:   o o o t 3 2 2 3 t 22 2 t 2 22 2442 2MgO4NOO(1) MgOHO(2) MgOCO(3) MgO2HClMgClHO(4) MgOHSOMgSOHO(5) 2MgNO MgOH MgCO      Theo bài: m(2462.2).x(2417.2).2x(2460).3xm516x(gam) MgOMgOm(m22,08)40.6x516x22,08x0,08(mol)n0,08.60,48(mol) - Giả sử có a gam dung dịch hỗn hợp HCl và H 2 SO 4 (hỗn hợp acid phản ứng đồng thời với MgO theo đúng tỉ lệ mol) 2424 24 HCl HCl HCl HSOHSO HSO 7,3.a n n2bn2 100.36,5 nbn19,8.a n 100.98           - Theo phương trình hóa học (4,5) ta có: 24MgOHClHSO 1 nnn2b0,48b0,24(mol) 2 2 4 MgCl Y MgSO n0,24(mol) m0,24(95120)51,6(gam) n0,24(mol)      Bài 6. Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO 3 và M 2 CO 3 (M là kim loại kiềm, MOH và MHCO 3 có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO 2 . Kim loại M là A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. Hướng dẫn - Phương trình hóa học: 24242 3242422 23242422 2MOHHSOMSOHO(1) 2MHCOHSOMSO2CO2HO(2) MCOHSOMSOCOHO(3)    - Đặt x là mol của MOH và MHCO 3 , y là mol của M 2 CO 3 ,
2COnxy0,3y0,3x (0x0,3) (M17)x(M61)x(2M60)y25,82Mx78x + 2My +60y = 25,8 25,878x60(0,3x) 2M(xy)78x60y25,8M (I) 2.0,3    - Với 0 x 0,34M13 → M là Li (lithium) Bài 7. Hoà tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH) 2 và MCO 3 (M là kim loại có hoá trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H 2 SO 4 39,2%, thu được 1,2395 lít khí (đkc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là A. Zn. B. Ca. C. Mg. D. Cu. Hướng dẫn - Phương trình hóa học: MO + H 2 SO 4 → MSO 4 + H 2 O (1) M(OH) 2 + H 2 SO 4 → MSO 4 + H 2 O (2) MCO 3 + H 2 SO 4 → MSO 4 + CO 2 + H 2 O (3) Theo bài: 24HSOn0,4(mol); 22COCOn0,05(mol)m0,05.442,2(gam) - Bảo toàn khối lượng: 242XddHSOddYCOddY Y mmmmm121,8(gam) 121,8.39,41% m48(gam) 100%.   - từ các phương trình hóa học: 424MSOHSOnn0,4(mol) 4MSO 48 M120(g/mol)M96120M24(Mg) 0,4 Bài 8. Hỗn hợp X gồm Na 2 O, Na 2 O 2 , Na 2 CO 3 , K 2 O, K 2 O 2 , K 2 CO 3 . Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 50,85 gam các chất tan có cùng nồng độ mol và 0,135 mol hỗn hợp khí Z (đkc) có tỉ khối so với H 2 là 20,889. Giá trị của m là A. 30,492. B. 22,689. C. 21,780. D. 29,040. Hướng dẫn - Phương trình hóa học: Na 2 O + 2HCl → 2NaCl + H 2 O (1) 2Na 2 O 2 + 4HCl → 4NaCl + 2H 2 O + O 2 (2) Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2 (3) K 2 O + 2HCl → 2KCl + H 2 O (4) 2K 2 O 2 +4 HCl → 4KCl + 2H 2 O + O 2 (5) K 2 CO 3 +2HCl →2KCl + H 2 O + CO 2 (6) - Dung dịch Y chứa: NaCl, KCl và HCl dư - Trong dung dịch các chất tan có cùng nồng độ mol thì có cùng số mol → đặt x là mol của NaCl, KCl, HCl dư.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.