Nội dung text M3.pptx
4. Một kỳ, những kỳ và nửa kỳ 4. Một kỳ, những kỳ và nửa kỳ Theo đó, cái sừng nhỏ được quyền làm việc trong 1260 năm Vậy thời gian cái sừng nhỏ bắt đầu nắm quyền là khi nào? 4. Một kỳ, những kỳ và nửa kỳ 4. Một kỳ, những kỳ và nửa kỳ 27 Đaniên ở trước mặt vua trả lời rằng… 28 Nhưng có một Đức Chúa Trời ở trên trời tỏ ra những điều kín nhiệm; và đã cho vua Nêbucátnếtsa biết điều sẽ tới trong những ngày sau rốt… 29 Hỡi vua, khi vua nằm trên giường, có những tư tưởng về sự xảy đến sau nầy, thì Đấng hay tỏ sự kín nhiệm đã cho vua biết sự sẽ xảy đến… [ Đaniên 2:27-30 ] 39 Nhưng sau vua, sẽ dấy lên một nước khác, kém nước của vua; rồi một nước thứ ba, tức là đồng, sẽ cai quản khắp đất. 40 Lại có một nước thứ tư mạnh như sắt... [ Đaniên 2:39-40 ] Lịch sử thế giới không diễn ra một cách ngẫu nhiên, nhưng theo lời tiên tri của Đức Chúa Trời. Nội dung chiêm bao 31 Hỡi vua, vua nhìn xem, và nầy, có một pho tượng lớn. Pho tượng đó to lớn và rực rỡ lạ thường; đứng trước mặt vua,và hình dạng dữ tợn. 32 Đầu pho tượng nầy bằng vàng ròng; ngực và cánh tay bằng bạc; bụng và vế bằng đồng; 33 ống chân bằng sắt; và bàn chân thì một phần bằng sắt một phần bằng đất sét. [ Đaniên 2:31-33 ] 1 Trong năm thứ hai đời vua Nêbucátnếtsa, vua thấy chiêm bao, thì trong lòng bối rối và mất giấc ngủ. 2 Vậy, vua truyền đòi các đồng bóng, thuật sĩ, thầy bói, và người Canhđê để cắt nghĩa chiêm bao cho vua... 3 Vua nói cùng họ rằng: Ta đã thấy một chiêm bao; và lòng ta bối rối, muốn biết chiêm bao đó. [ Đaniên 2:1-3 ] Chiêm bao của vua Nêbucátnếtsa Lời tiên tri về việc xảy đến trong tương lai Khi tỉnh dậy, Nêbucátnếtsa đã quên giấc chiêm bao, dù cố song vẫn không thể nhớ nổi. Sau đó, Đaniên là đấng tiên tri của Đức Chúa Trời đã cho vua biết và giải nghĩa chiêm bao nhờ sự giúp đỡ của Đức Chúa Trời. Lời giải nghĩa chiêm bao 36 Đó là điềm chiêm bao. Bây giờ chúng tôi sẽ giải nghĩa ra trước mặt vua. 37 Hỡi vua, vua là vua các vua, vì Chúa trên trời đã ban nước, quyền, sức mạnh, và sự vinh hiển cho vua. 38 …Ngài cũng đã làm cho vua được cai trị hết thảy; vậy vua là cái đầu bằng vàng. [ Đaniên 2:36-38 ] Trong Đaniên chương 7 có lời tiên tri miêu tả chi tiết hơn về bốn nước trong Đaniên chương 2 Lời Tiên Tri Đaniên chương 2,7 Pho tượng Vàng Bạc Đồng Sắt Babylôn Mêđi & Pherơsơ (Ba Tư) Gờréc La Mã Sư tử Gấu Beo Quái vật 10 ngón chân (Sắt, đất sét) 10 sừng 1. Giữa 10 sừng 2. Đánh đổ ba vua 3. Khác với 10 sừng Sừng nhỏ = Giáo hội công giáo La Mã 1. (Satan) nói phạm đến Đức Chúa Trời 2. Làm hao mòn các thánh đồ 3. Đổi thời kỳ và luật pháp 4. Một kỳ, những kỳ, nửa kỳ (10 nước) Đaniên chương 2 tiên tri về sự xảy đến trong tương lai thông qua chiêm bao của Nêbucátnếtsa, là vua của nước Babylôn. Bốn thứ kim loại Bốn nước sẽ lần lượt dấy lên Đó là bởi đoàn thể đối nghịch với Đức Chúa Trời sẽ xuất hiện theo dòng lịch sử tại thời kỳ này. 1 Năm đầu đời vua Bênxátsa, nước Babylôn, Đaniên đang nằm trên giường, thì thấy chiêm bao, và những sự hiện thấy trong đầu 2 Vậy, Đaniên nói rằng: Đương đêm, ta nhìn xem trong sự hiện thấy, và, nầy, có bốn hướng gió trên trời xô xát trên biển lớn. 3 Đoạn, bốn con thú lớn từ biển lên; con nọ khác con kia. [ Đaniên 7:1-3 ] Và sau 10 sừng ấy, có một cái sừng nhỏ khác xuất hiện. Từ giờ, lời tiên tri Kinh Thánh tập trung vào cái sừng nhỏ này. Ta suy xét những sừng đó, và, nầy, có một cái sừng nhỏ khác ở giữa những sừng ấy mọc lên và ba cái trong những sừng trước bị nhổ đi trước mặt nó. Nầy, cái sừng đó có những mắt y như mắt người, và một cái miệng nói những lời xấc xược. [ Đaniên 7:8 ] Mười cái sừng là mười vua sẽ dấy lên từ nước đó; và có một vua dấy lên sau, khác với các vua trước, và người đánh đổ ba vua [ Đaniên 7: 23-24 ] 1. Xuất hiện tại đế quốc La Mã 2. Đánh đổ 3 nước trong 10 nước: Heruli, Vandal và Ostrogoths 3. Nắm quyền chính trị lẫn tôn giáo Vua đó sẽ nói những lời phạm đến Đấng Rất Cao, làm hao mòn các thánh của Đấng Rất Cao, và định ý đổi những thời kỳ và luật pháp; các thánh sẽ bị phó trong tay người cho đến một kỳ, những kỳ, và nửa kỳ. [ Đaniên 7:25 ] Từ điển bách khoa Prompta Bibliotheca PAPA Mục II. 1. Giáo hoàng rất cao quý và nghiêm trang, ngài không đơn thuần là người thường, nhưng là Đức Chúa Trời, và là người đại diện của Đức Chúa Trời… 13. Vậy nên giáo hoàng được đội vương miện ba tầng với tư cách là vua của trời, đất và địa ngục… 30. Quyền thế của giáo hoàng ra bởi Đức Chúa Trời chứ không phải loài người, nên giáo hoàng có thể sửa đổi luật pháp của Đức Chúa Trời. Với danh nghĩa là người đại diện của Đức Chúa Trời trên đất, ông có quyền lớn nhất để chăn chiên. 1. Nói phạm đến Đức Chúa Trời Vì phải có sự bỏ đạo đến trước, và có người tội ác, con của sự hư mất hiện ra, tức là kẻ đối địch, tôn mình lên trên mọi sự mà người ta xưng là Đức Chúa Trời hoặc người ta thờ lạy, rất đỗi ngồi trong đền Đức Chúa Trời, chính mình tự xưng là Đức Chúa Trời. [ II Têsalônica 2:4 ] 1. Nói phạm đến Đức Chúa Trời 2. Làm hao mòn các thánh đồ Trong thời kỳ trung đại, giáo hội công giáo La Mã đã vu cho những người phản đối giáo lý của Thiên Chúa Giáo và gắng sống theo Kinh Thánh là tà đạo, và lập ra chế độ để tử hình họ. Đó là Tòa án tôn giáo. 2. Làm hao mòn các thánh đồ Qua tòa án tôn giáo và nhiều cuộc chiến tranh tôn giáo, rất nhiều thánh đồ đã bị giết hại bởi giáo hội công giáo La Mã. 3. Thay đổi thời kỳ và luật pháp Thay đổi thờ phượng ngày Sabát sang Chủ nhật 3. Thay đổi thời kỳ và luật pháp Chủ mưu xóa bỏ Lễ Vượt Qua 3. Thay đổi thời kỳ và luật pháp Biến ngày sinh của thần mặt trời thành ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus 3. Thay đổi thời kỳ và luật pháp Tùy ý thay đổi cả Mười Điều Răn 3. Thay đổi thời kỳ và luật pháp 4. Một kỳ, những kỳ và nửa kỳ …và đến cuối cùng các kỳ tức là các năm… [ Đaniên 11:13 ] = Một kỳ, những kỳ, nửa kỳ = một năm, hai năm, nửa năm = 3 năm 6 tháng = 42 tháng = 1260 ngày Vậy nên chúng ta không được bị lừa dối bởi vẻ bề ngoài và đi theo đoàn thể đối nghịch Đức Chúa Trời. Hơn nữa, chúng ta không được làm trái luật pháp như thờ phượng Chủ nhật, lễ giáng sinh… ra từ giáo hội công giáo La Mã. 4. Một kỳ, những kỳ, nửa kỳ 4. Một kỳ, những kỳ, nửa kỳ
Đoạn, tôi thấy ở dưới biển lên một con thú có mười sừng bảy đầu, trên những sừng có mười cái mão triều thiên, và trên những đầu có danh hiệu sự phạm thượng [ Khải Huyền 13:1 ] Con thú (?) Chính thể của con thú dưới biển lên là gì? 5 Nó được ban cho cái miệng nói những lời kiêu ngạo phạm thượng; và nó lại được quyền làm việc trong bốn mươi hai tháng. 6 Vậy, nó mở miệng ra nói những lời phạm đến Đức Chúa Trời, phạm đến danh Ngài, đền tạm Ngài cùng những kẻ ở trên trời. 7 Nó lại được phép giao chiến cùng các thánh đồ và được thắng. Nó cũng được quyền trị mọi chi phái, mọi dân tộc, mọi tiếng và mọi nước. [ Khải Huyền 13:5-7 ] 1. 42 tháng 2. Mở miệng ra nói phạm đến ĐCT 3. Giao chiến cùng các thánh đồ và được thắng Con thú Khải huyền chương 13 1 | Quyền làm việc trong 42 tháng Sừng nhỏ Đaniên chương 7 1 | Nắm quyền trong một kỳ, những kỳ và nửa kỳ 2 | Mở miệng ra nói những lời phạm đến ĐCT 2 | Nói những lời phạm đến Đấng Rất Cao 3| Giao chiến cùng các thánh đồ và được thắng 3 | Làm hao mòn các thánh đồ Sừng nhỏ (Giáo hội công giáo La Mã) Hãy dò xem chi tiết về đặc trưng của con thú ở dưới biển lên, là đặc trưng có trong Giáo hội công giáo La Mã Đoạn, tôi thấy ở dưới biển lên một con thú có mười sừng bảy đầu, trên những sừng có mười cái mão triều thiên, và trên những đầu có danh hiệu sự phạm thượng. [ Khải Huyền 13:1 ] Mười sừng ( Đa-ni-ên 7:7, 24 ) 1. 10 sừng (La Mã): xuất xứ Đặc trưng của đế quốc La Mã Giáo hội công giáo La Mã là tôn giáo bắt nguồn từ đế quốc La Mã 2. Beo 3. Gấu 4. Sư tử Con thú tôi thấy đó giống như con beo; chân nó như chân gấu, miệng như miệng sư tử, và con rồng đã lấy sức mạnh, ngôi, và quyền phép lớn mà cho nó. [ Khải Huyền 13:2 ] Beo Gấu Sư tử Các con thú trong Đaniên chương 7 Giáo hội công giáo La Mã mang theo tất thảy những đặc trưng của các nước được biểu tượng bởi các con thú này Beo Gờ réc Triết học Giáo hội Công giáo La Mã đã tiếp nhận triết học của Gờréc Giáo lý của giáo hội Công giáo La Mã Triết học giáo phụ Triết học kinh viện Plato Aristotle (Gờréc) : triết học Gấu Mêđi - Pherơsơ Tôn kính thần mặt trời Giáo hội Công giáo La Mã đã tiếp nhận tôn kính thần mặt trời của Mêđi – Pherơsơ Thờ phượng Chủ Nhật Lễ giáng sinh Ngày thánh của Đạo thần mặt trời Mithra Ngày sinh của thần mặt trời Mithra (Mêđi & Pherơsơ): thần mặt trời Sư tử Babylôn Tôn kính hình tượng Giáo hội Công giáo La Mã đã tiếp nhận tư tưởng tôn kính hình tượng của Babylôn Thập tự giá Tôn kính Mari Bắt nguồn từ chữ cái đầu tiên (T) trong tên thần Thammu Bắt nguồn từ tư tưởng tôn kính Mẫu tử của Babylôn (Babylôn): tôn kính hình tượng Giáo hội công giáo La Mã nhận quyền phép từ ai? Con thú tôi thấy đó giống như con beo; chân nó như chân gấu, miệng như miệng sư tử, và con rồng đã lấy sức mạnh, ngôi, và quyền phép lớn mà cho nó. [ Khải Huyền 13:2 ] Người ta khởi sự thờ phượng con rồng, bởi nó đã lấy quyền phép cho con thú; và họ cũng thờ phượng chính con thú, mà rằng: Ai sánh được với con thú, ai giao chiến cùng nó được? [ Khải Huyền 13:4 ] Con rồng Giáo hội Công giáo La Mã Con rồng lớn đó bị quăng xuống, tức là con rắn xưa, gọi là ma quỉ và Sa-tan, dỗ dành cả thiên hạ; nó đã bị quăng xuống đất, các sứ nó cũng bị quăng xuống với nó [ Khải Huyền 12:9 ] Satan Nói phạm đến Đức Chúa + Tàn sát hơn 50 triệu thánh đồ (Satan) Chứng cớ xác thật khác cho biết Giáo hội công giáo La Mã là đoàn thể của Satan Đây tỏ ra sự khôn ngoan: Kẻ nào thông minh, hãy tính số con thú, vì đó là một số người; số nó là sáu trăm sáu mươi sáu [ Khải Huyền 13:18 ] hầu cho người nào không có dấu ấy, nghĩa là không có danh con thú hay số của tên nó, thì không thể mua cùng bán được. [ Khải Huyền 13:17 ] Tên(666): < Số của tên > Vậy nên Giáo hội công giáo La Mã mà được biểu tượng bởi con thú nhất định phải mang cái tên có số 666 Danh xưng của Giáo Hoàng Đại diện cho Con Đức Chúa Trời ( tiếng Latinh) Ban đầu chỉ có chữ V, nhưng sau đó chữ U được làm ra sau đó và thay thế cho chữ V = VICARIUS FILII DEI Về số La Mã: I=1, V=5, X=10, L=50, C=100, D=500, M=1000 Hãy đếm các số có trong danh xưng của giáo hoàng 1 1 1 1 1 1 5 5 50 100 500 + + + + + + + + + + = 666 Lời tiên tri Khải Huyền chương 13
1. Ngồi trên các dòng nước lớn 2. Phạm tội tà dâm với các vua 3. Ngồi trên lưng con thú 10 sừng 1. Áo màu tía màu điều 2. Vàng, bửu thạch và hột châu 3. Tay cầm chén vàng Hãy ra khỏi Chỗ ở của các ma quỷ (Tai họa) Nơi ngụ của Đức Chúa Trời (Cứu rỗi) Con đại dâm phụ (Giáo hội công giáo La Mã) Babylôn lớn (mẹ kẻ tà dâm) Siôn (Các lễ trọng thể) Vẻ bề ngoài Lời tiên tri Khải Huyền Chương 17, 18 1 Bấy giờ trong bảy vị thiên sứ cầm bảy bát ấy, có một vị đến gần mà nói với tôi rằng: Lại đây, ta sẽ chỉ cho ngươi sự phán xét về con đại dâm phụ, nó ngồi trên các dòng nước lớn kia. [Khải huyền 17:1] “Dâm phụ” = người đàn bà ngoại tình, tà dâm. Trong Kinh Thánh Tân Ước, đàn bà ám chỉ hội thánh (Êphêsô 5:22-24) 22 Hỡi kẻ làm vợ, phải vâng phục chồng mình như vâng phục Chúa, 23 vì chồng là đầu vợ, khác nào Đấng Christ là đầu Hội thánh, Hội thánh là thân thể Ngài, và Ngài là Cứu Chúa của Hội thánh. 24 Ấy vậy, như Hội thánh phục dưới Đấng Christ, thì đàn bà cũng phải phục dưới quyền chồng mình trong mọi sự. (Êphêsô 5:22-24) Và xét về mặt linh hồn thì tà dâm có nghĩa là làm bạn với thế gian. 4 Hỡi bọn tà dâm kia, anh em há chẳng biết làm bạn với thế gian tức là thù nghịch với Đức Chúa Trời sao? Cho nên, ai muốn làm bạn với thế gian, thì người ấy trở nên kẻ nghịch thù cùng Đức Chúa Trời vậy. [Gia-cơ 4:4] 15 Đoạn, thiên sứ lại nói với tôi rằng: Những dòng nước ngươi đã thấy, trên có dâm phụ ngồi, tức là các dân tộc, các chúng, các nước và các tiếng. [Khải Huyền 17:15] => đại dâm phụ ngồi trên các dòng nước lớn ám chỉ hội thánh giả dối lớn chi phối rất nhiều người trên thế gian 2 Các vua trong thiên hạ phạm tội tà dâm với nó, và dân sự trong thế gian cũng say sưa vì rượu tà dâm của nó. [Khải Huyền 17:2] Những nhà lãnh đạo chính trị 3 Tôi được Thánh Linh cảm động, thiên sứ đó đem tôi tới nơi đồng vắng; thấy một người đàn bà ngồi trên lưng một con thú sắc đỏ sậm, mình mang đầy những tên sự phạm thượng, có bảy đầu và mười sừng. [Khải Huyền 17:3] Và người đàn bà này ngồi trên lưng một con thú có mười sừng. 4 Người đàn bà ấy mặc màu tía màu điều [Khải Huyền 17:4] 4 trang sức những vàng, bửu thạch và hột châu; [Khải Huyền 17:4] 4 tay cầm một cái chén vàng đầy những đồ gớm ghiếc và dâm uế [Khải Huyền 17:4] 5 Trên trán nó có ghi một tên, là: SỰ MẦU NHIỆM, BABYLÔN LỚN, là MẸ KẺ TÀ DÂM VÀ SỰ ĐÁNG GỚM GHÊ TRONG THẾ GIAN [Khải Huyền 17:5] Trên thực tế, Giáo hội công giáo La Mã cũng tự xưng mình là “Hội Thánh Mẹ” của tất thảy các hội thánh. The Faith of Millions (Tín ngưỡng của hàng triệu người – Nhà xuất bản Công Giáo) “Duy chỉ Giáo hội công giáo La Mã là hội thánh có Đức Chúa Trời ngự, là nơi sự cứu rỗi diễn ra mãi mãi, và là “Hội Thánh Mẹ” của toàn Cơ đốc giáo trên thế giới.” Xét về mặt linh hồn, Babylôn lớn, tức Giáo hội công giáo La Mã và Babylôn nhỏ, tức là các giáo hội Cải cách, đều là dâm phụ, và là đoàn thể thuộc ma quỉ Satan. 1 Sau điều đó, tôi thấy một vị thiên sứ khác ở trên trời xuống, người có quyền lớn, và sự vinh hiển người chiếu rực rỡ trên đất. 2 Người kêu lớn tiếng rằng: Ba-by-lôn lớn đã đổ rồi, đã đổ rồi! Thành ấy đã trở nên chỗ ở của các ma quỉ, nơi hang hố của mọi tà thần, hang hố của mọi giống chim dơ dáy mà người ta gớm ghiếc, 3 vì mọi dân tộc đều uống rượu dâm loạn buông tuồng của nó, vì các vua thế gian đã cùng nó phạm tội tà dâm, và vì các nhà buôn trên đất đã nên giàu có bởi sự quá xa hoa của nó. [Khải huyền 18:1-3] 5 Người gieo đi ra để gieo giống mình. Khi vãi giống, một phần giống rơi ra dọc đường, bị giày đạp và chim trời xuống ăn hết. 12 Phần rơi ra dọc đường, là những kẻ đã nghe đạo; nhưng về sau ma quỉ đến, cướp lấy đạo từ trong lòng họ, e rằng họ tin mà được cứu chăng. [Luca 8: 5, 12] Được chép rằng Babylôn là chỗ ở của các ma quỉ, nơi hang hố của mọi tà thần dơ dáy. Và Babylôn là hang hố của mọi giống chim dơ dáy mà người ta gớm ghiếc. Tại đây, “chim” có nghĩa là ma quỉ . 4 Tôi lại nghe một tiếng khác từ trên trời đến rằng: Hỡi dân ta, hãy ra khỏi Ba-by-lôn, kẻo các ngươi dự phần tội lỗi với nó, cũng chịu những tai họa nó nữa chăng; 5 vì tội lỗi nó chất cao tày trời, và Đức Chúa Trời đã nhớ đến các sự gian ác nó. 6 Các ngươi hãy làm cho nó điều nó đã làm cho kẻ khác; hãy báo lại gấp hai công việc nó, hãy pha cho nó gấp hai chén mà nó đã pha cho kẻ khác. [Khải Huyền 18:4-6] 5 Hãy rao ra trong Giu-đa; hãy truyền trong Giê-ru-sa-lem rằng: Hãy thổi kèn trong đất. Hãy kêu lớn tiếng rằng: Khá nhóm nhau lại và đi vào các thành bền vững. 6 Khá dựng cờ hướng về Si-ôn! Hãy trốn đi, đừng dừng lại! Vì ta khiến từ phương bắc đến một tai nạn, tức là một sự hư hại lớn. [Giêrêmi 4:5-6] 20 Hãy nhìn xem Si-ôn, là thành của các kỳ lễ trọng thể chúng ta! Mắt ngươi sẽ thấy Giê-ru-sa-lem, là chỗ ở yên lặng, là trại sẽ không dời đi nữa, các nọc nó chẳng hề nhổ lên, chẳng có một cái dây nào đứt! [Êsai 33:20]
Tôn kính thập tự giá là tôn kính hình tượng Thập tự giá Biểu tượng của Hội Thánh X Cựu ước (tiên tri) Tân ước (ứng nghiệm) Moise treo con rắn đồng Người dân được sống Hủy diệt con rắn đồng Tôn kính lâu đời (miếng đồng) Đức Chúa Jêsus bị treo trên thập tự giá Các thánh đồ được sống Phải hủy diệt thập tự giá (miếng gỗ) Xuất Edipto ký 20:4-5 4 Ngươi chớ làm tượng chạm cho mình, cũng chớ làm tượng nào giống những vật trên trời cao kia, hoặc nơi đất thấp nầy, hoặc trong nước dưới đất. 5 Ngươi chớ quì lạy trước các hình tượng đó, và cũng đừng hầu việc chúng nó; vì ta là Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi, tức là Đức Chúa Trời kỵ tà, hễ ai ghét ta, ta sẽ nhân tội tổ phụ phạt lại con cháu đến ba bốn đời Lê vi ký 26:1: Các ngươi chớ làm những hình-tượng; hoặc hình chạm, hoặc hình đúc; chớ dựng trong xứ mình một hòn đá nào có dạng-hình, đặng sấp mình trước mặt hình đó, vì ta là Giê-hô-va, Đức Chúa Trời của các ngươi. Hình tượng (Hủy diệt) Giê-rê-mi 10:2-5 Đức Giê-hô-va phán như vầy: Chớ tập theo tục của các dân ngoại, chớ sợ các dấu trên trời, mặc dầu dân ngoại nghi-sợ các dấu ấy. 3Vì thói-quen của các dân ấy chỉ là hư-không. Người ta đốn cây trong rừng, tay thợ lấy búa mà đẽo; 4rồi lấy bạc vàng mà trang-sức; dùng búa mà đóng đinh vào, đặng khỏi lung-lay. 5Các thần ấy tiện như hình cây chà-là, không biết nói, không biết đi, nên phải khiêng. Đừng sợ các thần ấy, vì không có quyền làm họa hay làm phước. Phục truyền luật lệ ký 27:15 Đáng rủa-sả thay người nào làm tượng chạm hay là tượng đúc, là vật gớm-ghiếc cho Đức Giê-hô-va, công-việc bởi tay người thợ, — dựng nó lên trong nơi kín-nhiệm! cả dân-sự phải đáp: A-men! Giê-rê-mi 2: 27-28 Chúng nói với gỗ rằng: Ngài là cha tôi; với đá rằng: Ngài đã sanh ra tôi. Vì chúng đã xây lưng lại cùng ta, mà không xây mặt lại với ta. Đoạn, đến ngày hoạn-nạn, chúng sẽ nói rằng: Hãy chỗi dậy, cứu lấy chúng tôi! 28Vậy chớ nào các thần mà các ngươi đã làm ra cho mình ở đâu? Nếu các thần ấy có thể cứu các ngươi trong kỳ hoạn-nạn thì hãy chỗi dậy mà cứu! Hỡi Giu-đa, vì số các thần ngươi cũng bằng các thành ngươi! Dân số ký 21:4-6 Đoạn, dân Y-sơ-ra-ên đi từ núi Hô-rơ về hướng Biển-đỏ, đặng đi vòng theo xứ Ê-đôm; giữa đường dân-sự ngã lòng. 5Vậy, dân-sự nói nghịch cùng Đức Chúa Trời và Môi-se mà rằng: Làm sao người khiến chúng tôi lên khỏi xứ Ê-díp-tô đặng chết trong đồng vắng? Vì đây không có bánh, cũng không có nước, và linh-hồn chúng tôi đã ghê-gớm thứ đồ-ăn đạm-bạc nầy. 6Đức Giê-hô-va sai con rắn lửa đến trong dân-sự, cắn dân đó đến đỗi người Y-sơ-ra-ên chết rất nhiều. Dân số ký 21:7-9 Dân-sự bèn đến cùng Môi-se mà nói rằng: Chúng tôi có phạm tội, vì đã nói nghịch Đức Giê-hô-va và người. Hãy cầu-xin Đức Giê-hô-va, để Ngài khiến rắn lìa xa chúng tôi. Môi-se cầu-khẩn cho dân-sự. 8Đức Giê-hô-va phán cùng Môi-se rằng: Hãy làm lấy một con rắn lửa, rồi treo nó trên một cây sào. Nếu ai bị cắn và nhìn nó, thì sẽ được sống. 9Vậy, Môi-se làm một con rắn bằng đồng, rồi treo lên một cây sào; nếu người nào đã bị rắn cắn mà nhìn con rắn bằng đồng, thì được sống. II Các Vua 18:3-4 Người làm điều thiện trước mặt Đức Giê-hô-va y như Đa-vít, tổ-phụ người, đã làm. 4Người phá-hủy các nơi cao, đập bể những trụ-thờ, đánh hạ các A-sê-ra, và bẻ gãy con rắn đồng mà Môi-se đã làm; bởi vì cho đến khi ấy dân Y-sơ-ra-ên xông hương cho nó. Người ta gọi hình rắn ấy là Nê-hu-tan Giăng 3:14-15 Xưa Môi-se treo con rắn lên nơi đồng vắng thể nào, thì Con người cũng phải bị treo lên dường ấy, 15hầu cho hễ ai tin đến Ngài đều được sự sống đời đời. Lịch sử về thập tự giá: “Các cơ đốc nhân đã chính thức sử dụng thập tự giá như là biểu tượng của đạo Cơ đốc thừ thời Constantine. Đối với các thánh đồ Hội Thánh Sơ Khai, chỉ mới nghe nói đến thập tự giá họ đã rùng mình run sợ, nên không có nguy cơ làm đẹp thập tự giá bởi tình cảm”. (Baker’s Dictionary of Theology, trang 152) Sau năm 313, Constantine chính thức công nhận Cơ Đốc Giáo là quốc đạo. Bắt đầu xảy ra sự thế tục hóa từng chút một, bởi sự nhiễm các tín ngưỡng của ngoại bang vào hội thánh. Thập tự giá có là ngoại lệ không? Chúng ta cùng xem về Điều Răn số 2 Tất cả điều này là lời tiên tri báo trước loài người ngày nay, đang thờ lạy hình tượng thập tự giá. Người làm ra, thờ lạy, hầu việc hình tượng sẽ bị sao?