Nội dung text 12. TỔNG ÔN TỪ TRƯỜNG.docx
VẬT LÍ 12_TỔNG ÔN KIẾN THỨC TỔNG ÔN KIẾN THỨC CHƯƠNG III: TỪ TRƯỜNG I. TỪ TRƯỜNG 1.Tương tác từ Thí nghiệm: Nam châm - Nam châm; Nam châm – Dòng điện; Dòng diện – Dòng điện. Kết luận: Từ thực nghiệm và lí thuyết, nguồn gốc của từ trường chính là do điện tích chuyển động gây ra 2.Từ trường Khái niệm: Dạng vật chất tồn tại xung quanh nam châm, dòng điện. Tính chất: Tác dụng lực từ lên nam châm, dòng điện đặt trong từ trường đó. Phát hiện: Nam châm thử (Kim nam châm nhỏ). Hướng: Hướng Nam – Bắc của kim nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó. Chú ý: Vật liệu dùng để làm nam (gọi là vật liệu từ) thường là các chất (hoặc là các hợp chất của chúng): sắt, niken, côban, mangan, gađôlinium, disprôsium (đồng ôxít không thể dùng làm nam châm). 3. Cảm ứng từ + Để đặc trưng cho từ trường tại một điểm về mặt tác dụng lực người ta đưa vào một đại lượng vectơ gọi là cảm ứng từ, kí hiệu là B→ . + Phương của B→ là phương của nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó, chiều của B→ là chiều từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm thử. + Từ trường đều là từ trường có cảm ứng từ B→ tại mọi điểm đều bằng nhau. Chú ý: Cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòng diện hay nhiều nam châm gây ra tại một điểm M bằng tổng các vectơ cảm ứng từ thành phần của các dòng điện hoặc các nam châm đó gây ra tại M: 12MnBBB...Buuruuruuruur 4. Đường sức từ Khái niệm: Đường được vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của B→ .
VẬT LÍ 12_TỔNG ÔN KIẾN THỨC vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn? Câu 12. Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn: Câu 13. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn: Câu 14. Tại điểm nào có kí hiệu không đúng với chiều của từ trường tạo bởi dòng điện không đổi I chạy trong một vòng dây dẵn hình tròn nằm trên mặt phẳng như hình bên A. Điểm 1. B. Điểm 2. C. Điểm 3. D. Điểm 4. Câu 15. Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phảng thẳng đứng và có các dòng điện không đổi I 1 , I 2 chạy qua như hình sẽ tạo ra các từ trường cùng hướng ? A. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 3. D. 1 và 2. Câu 16. Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào? A. vùng 1và 2. B. vùng 3 và 4. C. vùng 1 và 3. D. vùng 2 và 4. II. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ 1. Lực từ *Lực từ → F tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài L mang dòng điện có cường độ I, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B→ được xác định bằng biểu thức: Điểm đặt: Trung điểm của dây dẫn ⊙ ⊙ ⊙ I I 1 2 3 4 I 1 I 2 1 2 3 4 (2) (3) (4) (1) I I A. B. C. D. I B M M I B M M I B M M I B M M I B M M I B M M A. B. C. D. B M M I I B M M A. B. C. I B M M I B M M I B M M B M D. I M