PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUYÊN ĐỀ 3. ĐIỀU CHẾ - CHUỖI PHẢN ỨNG.doc

CHUYÊN ĐỀ 3 ĐIỀU CHẾ - CHUỖI PHẢN ỨNG 1. BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1. Viết phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (mỗi mũi tên là một phương trình). (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Vĩnh Phúc năm 2017) Giải chi tiết (1) 2233CaClNaCO2NaClCaCO (2) 3222CaCO2HClCaClCOHO (3) 0 t 23CaOCOCaCO (4) 0 t 32CaCOCaOCO (5) 322333Ca(NO)NaCOCaCO2NaNO (6) 333222CaCO2HNOCa(NO)COHO (7) 0 t 32322Ca(HCO)CaCOCOHO (8) 32232CaCOCOHOCa(HCO) Ví dụ 2. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau đây (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) Giải chi tiết (1) 0 t 22SOSO (2) 0 t 222324FeS11O2FeO8SO (3) 0 25VO,t 2232SOO2SO (4) 3224SOHOHSO Ví dụ 3. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành chuỗi phản ứng bằng phương trình hóa học (ghi điều kiện của phản ứng nếu có). Biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt. (1)(2)(3)(4)(5)(6)(7) 23233ABCDFeFeClFe(NO)Fe(NO) (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Đại học Vinh năm 2017) Giải chi tiết (1) đăc22243242Fe(S2FeS14O)15SOHSO14HO (2) 243243Fe(SO)6NaOH3NaSO2Fe(OH) (3) 0 t 32322Fe(OH)FeO3HO (4) 0 t 2322FeO3H2Fe3HO (5) 22Fe2HClFeClH (6) 2332FeCl2AgNOFe(NO)2AgCl (7) 32333Fe(NO)2AgNOFe(NO)Ag (8) 33322Fe(NO)Fe3Fe(NO) Ví dụ 4. Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng).
Giải chi tiết 0 CaO,t 252623CHCOONaNaOHCHNaCO 0 t,xt 26242CHCHH as 26225CHClCHClHCl xt 244224223CH2KMnO4HO3CH(OH)2KOH2MnO 25CHOH 25242CHClKOHCHHOKCl Ví dụ 5. Cho các hóa chất: KClO 3 , nước, quặng pirit (FeS 2 ) và các điều kiện phản ứng có đủ. Có thể điều chế được những chất khí nào từ những hóa chất đã cho? Viết phương trình hóa học các phản ứng. (Trích đề thi học sinh giỏi THCS môn Hóa tỉnh Nam định năm 2018) Giải chi tiết Từ những chất đã cho ta có thể điều chế được các khí: O 2 , SO 2 , SO 3 . 0 t 32 3 KClOKClO 2 đpdd 2222HO2HO 0 t 222324FeS11O2FeO8SO 0 25VO,t 2232SOO2SO Ví dụ 6. Từ quặng pirit, O 2 , H 2 O, các chất xúc tác thích hợp. Hãy viết phương trình hóa học điều chế muối Fe 2 (SO 4 ) 3 . (Trích đề thi học sinh giỏi THCS môn Hóa tỉnh Kon Tum năm 2018). Giải chi tiết 0 t 222324FeS11O2FeO8SO 0 25VO,t 2232SOO2SO 3224SOHOHSO 23242432FeO3HSOFe(SO)3HO Ví dụ 7. Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế cao su buna (polibutađien) từ bốn nguồn nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa Thái Nguyên năm 2018). Giải chi tiết Bốn nguyên liệu sử dụng là: CaCO 3 , C, H 2 O, H 2 . 0 t 32CaCO4CCaC3CO 222CaC2HOCa(OH)CHCH 0 t 24C2HCH 0 làm lanh nhanh1500C, 422CHCHCH3H 0 2đime hóa,CuCl,15 2 0C 2CHCHCHCCHCH 0 Pb,t 2222CHCCHCHHCHCHCHCH 0 trùng hop,t,xt,p 2222nnCHCHCHCH(CHCHCHCH) (cao su Buna) Ví dụ 8. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: rượu etylic, etyl axetat, polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC). (Trích đề thi học sinh giỏi THCS môn Hóa thành phố Hải Phòng năm 2018). Giải chi tiết
H 610526126(CHO)nnHOnCHO 6126252 lên men CHO2CHOH (ruoi etylic)2CO giammen 25232CHOHOCHCOOHHO H 3253252CHCOOHCHOHCHCOOCH (etyl axetat)HO 0 đă24c,170CHSO 25242CHOHCHHO 0 t,xt,p 2222nnCHCH(CHCH) (polietilen) 0 500C 2222CHCHClCHCHClHCl 0 t,xt,p 222nnCHCHClCl(CHCHCl) (poli(vinyl clorua)) Ví dụ 9. Nung hỗn hợp R chứa a gam KClO 3 và b gam KMnO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc thì thấy khối lượng các chất rắn do KMnO 4 tạo ra bằng khối lượng các chất rắn do KClO 3 sinh ra. Viết các phương trình phản ứng và tính phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp R. Giải chi tiết 0 t 32 3 KClOKClO 2 0 t 424222KMnOKMnOMnOO Gọi số mol của KClO3 và KMnO4 lần lượt là 1, x (mol). KClO3:1 (mol) KMnO4:x (mol)    → Rắn ran sau phan ung có khôi luong bang nhau 24 2 KCl:1(mol)74,5 (gam) KMnO:0,5x (mol) 142x (gam) MnO:0,5x (mol)       3 4 KClO KMnO %m:59,64% 149 142x74,5x %m:40,36%284     Ví dụ 10. Làm thế nào để pha được 200 gam dung dịch CuSO 4 10% từ các tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và nước? (Trích đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh năm 2018) Giải chi tiết Khối lượng CuSO4 trong 200 gam dung dịch là: 4CuSOm200.10%20 (gam) 442CuSOCuSO.5HO 20 n0,125 (mol)n 160 42CuSO.5HOm0,125.25031,25 (gam) 2HOm20031,25168,75 (gam) 2. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, với mỗi chữ cái biểu diễn một chất, mỗi mũi tên biểu diễn một phương trình phản ứng hóa học: Biết rằng trong sơ đồ trên - C là muối có nhiều trong nước biển. E là thành phần chính của đá vôi. - Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch D và dung dịch G làm quỳ tím hóa xanh còn khí B làm mất màu giấy quỳ ẩm. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hải Dương năm 2017) Giải
Dựa vào sơ đồ phản ứng và dữ kiện đề bài suy ra: A là HCl, B là Cl 2 , C là NaCl, D là NaOH, E là CaCO 3 , F là CaCl 2 , G là Ca(OH) 2 và H là CaO. (1) 0 t 22224HClMnOMnClCl2HO (2) 22NaCl2NaCl (3) đpdd m.n.x 2222NaCl2HO2NaOHClH (4) 3232322NaOHCa(HCO)CaCONaCO2HO (5) 0 t 32CaCOCaOCO (6) 22CaOHOCa(OH) (7) 2232Ca(OH)COCaCOHO (8) 3222CaCO2HClCaClCOHO (9) 2233CaClNaCOCaCO2NaCl (10) đkhc4an2ă4NNaHSaOClHSOHCl Câu 2: Xác định các chất hữu cơ A, B, C, D và viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo thu gọn đối với hợp chất hữu cơ) để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). Giải (1) 0 CaO,t 323CHCOONaNaOHCH4NaCO (2) 0 1500C làm lanh nhanh 422CHCHCH3H (3) 3Pd,PbCO 222CHCHHCHCH (4) 0 t,xt,p 2222nnCHCH(CHCH) (polietilen) (5) xt 2CHCHHClCHCHCl (6) 0 t,xt,p 2nnCHCHCl(CH2CHCl) (7) nhi oph 22CHCHCHCCHCH (8) 2Pd,H 2222CHCCHCHHCHCHCHCH (9) 0 trung hop,t,xt,p 2222nnCHCHCHCH(CHCHCHCH) Câu 3: Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: Cho biết từ A 1 đến A 6 là các chất hữu cơ khác nhau và mỗi mũi tên là một phản ứng. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội năm 2018). Giải Suy luận A 1 là C 2 H 2. A 2 có thể là C 2 H 4 hoặc C 2 H 6 A 3 có thể là C 2 H 5 OH hoặc C 2 H 5 Cl nhưng nhận thấy nếu A 3 là C 2 H 5 Cl thì không thể điều chế ra A 4 là chất nào có thể tác dụng được với C 2 H 2 sau đó trùng hợp ra polime được  loại. Vậy A 2 là C 2 H 4 , A 3 là C 2 H 5 OH.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.