PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 13. HDG VAT LIEU POLYMER.pdf

CHINH PHỤC HÓA HỌC 12 Trang 1 BÀI 13. VẬT LIỆU POLYMER A. LÝ THUYẾT B. CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VỀ POLYMER C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (Mỗi câu thí sinh chọn một phương án) 1. Mức độ nhận biết 1C 2D 3B 4C 5A 6D 7A 8C 9B 10A 11C 12C 13B 14D 15D 16A 17D 18D 19B 20D 21B 22D 23D 24A 25D 26D 27D 28A 29A 30D 31D 32B 33A 34B 35C 36A 37B 38D 39B 40A 41B 42B 43B 44A 45D 46D 47D 48A 49D 50A 51D 52B 53C 54C 55D 56C 57A 58C 59D 60A 61D 62A 63B 64C 65A 66D 67C 68C 69B 70A 71A 72C 73D 74A 75C 76D 2. Mức độ thông hiểu 77A 78C 79C 80C 81C 82C 83C 84A 85D 86C 87C 88A 89B 90D 91C 92C 93B 94C 95D 96A 97C 98C 99D 100B 101B 102B 103B 104C 105D 106D 107D 108A 109D 110A 111A 112C 113B 114A 115B 116C Câu 78. Cho các chất sau: CH2=CHCl; CH2=CHCH3; CH2=CHCH=CH2; H2N[CH2]5COOH. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 80. Cho các tơ sau: visco, cellulose acetate, nylon-6, nylon-6,6. Số tơ nhân tạo là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 83. Cho dãy gồm các vật liệu: (1) tơ nitron, (2) cao su thiên nhiên, (3) cao su buna, (4) keo dán poly(urea-formaldehyde). Số vật liệu có tính đàn hồi là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
CHINH PHỤC HÓA HỌC 12 Trang 2 Câu 108. Cho các phát biểu sau: (a) Polystyrene được dùng để sản xuất túi nylon, màng bọc thực phẩm,... (b) Khi đốt mẫu vải lụa tơ tằm có mùi khét như đốt sợi tóc. (c) Đốt nhựa tạo ra khí độc hại và làm gia tăng lượng khí gây hiệu ứng nhà kính. (e) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường. (g) Vật liệu nền có vai trò đảm bảo cho các thành phần cốt của composite liên kết với nhau. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 109. Cho các phát biểu sau: (a) Vật liệu composite cốt sợi được dùng phổ biến sản xuất thân, vỏ máy bay, tàu thuyền,... (b) Săm, lốp xe làm bằng cao su nhanh bị nhỏng khi ngâm trong xăng hoặc dầu. (c) Bản chất bám dính của keo là tạo ra lớp màng mỏng bám chắc hai mảnh vật liệu giúp chúng kết dính với nhau. (d) Vải làm từ nylon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm. (e) Khi rớt sulfuric acid đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 114. Muốn tổng hợp 120 kg poly(methyl methacrylate) thì khối lượng của carboxylic acid và alcohol cần dùng lần lượt là bao nhiêu? Biết hiệu suất quá trình ester hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. A. 215 kg và 80 kg. B. 171 kg và 82 kg. C. 65 kg và 40 kg. D. 175 kg và 70 kg. Đáp án: CH2=C(CH3)COOH + CH3OH ⎯⎯→ CH2=C(CH3)COOCH3 ⎯⎯→ poly(methyl methacrylate) poly(methyl methacrylate) n = 1,2 mol m = = 215 kg; m = = 80 kg CH C(CH )COOH CH OH 2 3 3 1,2.86 1,2.32 80%.60% 80%.60% = .
CHINH PHỤC HÓA HỌC 12 Trang 3 Câu 115. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 ⎯⎯→ C2H2 ⎯⎯→ C2H3Cl ⎯⎯→ PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở 25 oC và 1 bar). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 495,8. C. 286,7. D. 224,0. Đáp án: CH4 ⎯⎯→ C2H2 ⎯⎯→ C2H3Cl ⎯⎯→ (C H Cl ) 2 3 n m = = 256 kg n = 16 kmol CH CH 4 4 250.16.2 1 . 62,5 50%  396,64 V = 16 24,79 = 396,64 m V = = 495,8 m 4 3 3 CH . 80%  Câu 116. Trùng hợp a mol buta-1,3-diene với b mol acrylonitrile, chỉ thu được một loại cao su buna-N, trong đó nguyên tố nitrogen chiếm 8,69% về khối lượng. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 2 : 1. D. 3 : 1. Đáp án: Buna-N có dạng: (C4H6)a(C3H3N)b = = 8,69 = 14b a 2 %N .100 54a 53a b 1   + PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai) 1. Mức độ thông hiểu Câu 1. a. S. Trùng hợp. b. Đ. c. S. LDPE bền trong môi trường acid, base. d. Đ. Câu 2. a. Đ. b. S. PVC có khả năng tái chế và xử lý dễ dàng. c. Đ. d. Đ.
CHINH PHỤC HÓA HỌC 12 Trang 4 Câu 3. a. Đ. b. Đ. c. Đ. d. Poly(methyl methacrylate) không có khả năng phân hủy sinh học. Câu 4. a. S. Poly(phenol formaldehyde) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. b. S. c. S. Poly(methyl methacrylate) được sử dụng để sản xuất thủy tinh hữu cơ. d. Đ. Câu 5. a. Đ. b. Đ. c. S. Đốt hoặc chôn chất dẻo gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người. d. Đ. Câu 6. a. Đ. b. Đ. c. S. Quá trình phân hủy các loại rác thải nhựa rất lâu (kéo dài đến hàng trăm năm) nên khi tích tụ quá nhiều sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. d. S. Có gây ô nhiễm môi trường đất.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.