Nội dung text 1.5. Bài toán liên quan tới tác dụng với Ag+.doc
1.5. Bài toán liên quan tới 2Fe tác dụng với Ag . A. Định hướng tư duy Mô hình bài toán 3 xy AgNOHCl n 3n n Fe FeO Ag Fe(OH)Em AgCl Fe(NO) FeCl Lưu ý: Nếu trong E có H dư thì khi cho AgNO 3 vào dung dịch sẽ được cung cấp thêm NO 3 - nên sẽ hình thành cặp ( H ,NO 3 -) có tính oxi hoá rất mạnh nên sản phẩm sẽ ưu tiên tạo ra sản phẩm khử của 5N (thường là NO) sau đó khi H hết mới là quá trình 23FeAgFeAg . B. Ví dụ minh họa Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,44 gam FeO bằng 300 ml dung dịch HCl 0,4M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của 5 N ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 20,46 B. 21,54 C. 18,3 D. 9,15 Định hướng tư duy giải: Ta có: 2 Fe FeO H NO Fe:0,04 n0,02 XCl:0,12 n0,02 H:0,04n0,01 BTE AgCl:0,12 mm18,3(gam) Ag:0,040,01.30,01 . Giải thích tư duy: Vì AgNO 3 có dư nên toàn bộ Cl trong HCl ban đầu sẽ chạy hết vào trong AgCl. Để tính lượng Ag ta tư duy như sau: Tổng số mol e có trong 2Fe là 0,04 sẽ ưu tiên đẩy cho NO trước phần còn lại sẽ đẩy cho Ag. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 31,6 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe 3 O 4 bằng 1,2 lít dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí H 2 . Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, thu được 0,05 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của 5N ) và m gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là ? A. 181,8 B. 193,8 C. 234,8 D. 218,9 Định hướng tư duy giải: Ta có: 34HH O NO n12FeO:0,1 n0,431,6 Fe:0,15n0,05 BTE AgAg0,45.30,1.20,05.30,4.2nn0,2 AgCl:1,2 mm193,8(gam) Ag:0,2 Giải thích tư duy: Bài này ta vận dụng tư duy BTE cho cả quá trình. Tổng mol e của Fe3(0,150,1.3)1,35 mol sẽ ưu tiên đẩy cho 2OHNOAg . Còn AgCl thì toàn bộ Cl có trong HCl. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 50ml dung dịch gồm NaNO 3 và HCl 2,6M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp Y gồm NO và H 2 tỉ lệ mol lần lượt là 4:3. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa, (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của 5N ) giá trị của m là: A. 218,95 B. 16,2 C. 186,55 D. 202,75 Định hướng tư duy giải:
Ta có: Hphanung YH 2 NO:0,2 n0,35n0,240,15.21,1(mol) H:0,15 Vậy cho AgNO 3 vào X sẽ có NO 1,31,1 n0,05(mol) 4 BTE AgAg0,4.30,25.30,15.2nn0,15 AgCl:1,3 m202,75(gam) Ag:0,15 Giải thích tư duy: Bài này ta vận dụng tư duy BTE cho cả quá trình. Tổng mol e của Fe0,4.31,2 mol sẽ ưu tiên đẩy cho NO, 2HAg . Còn AgCl thì là toàn bộ Cl có trong HCl. Câu 4: Cho hỗn hợp bột X gồm 0,08 mol Fe và 0,03 mol Cu tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao thu được 6,48g hỗn hợp Y. Cho Y tan hết vào dung dịch chứa 0,24 mol HCl và 0,07 mol HNO 3 thu được 2,1 gam khí NO duy nhất và dung dịch X (không chứa NH 4 +). Thêm dung dịch AgNO 3 dư vào Z thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, 5N chỉ bị khử thành NO, giá trị của m là: A. 43,08 B. 41,46 C. 34,44 D. 40,65 Định hướng tư duy giải: Ta có: Femax e Cu n0,08 n0,3 n0,03 và BTEHH O n0,31NO:0,075 Ag:0,065n0,005 Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa 25,72 gam gồm Fe, Fe 3 O 4 , Fe(NO 3 ) 2 VÀ FeCO 3 bằng 720 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp muối của sắt, hỗn hợp khí Z chứa 0,02 mol CO 2 và 0,07 mol NO. Mặt khác, cho AgNO 3 dư vào thấy Y có m gam kết tủa xuất hiện. Biết trong X tỷ lệ mol 32FeFe(NO)n:n1:1 . Giá trị của m gần nhất với? A. 108 B. 110 C. 112 D. 115 Định hướng tư duy giải: Ta có 342trongFeOH O CO:0,020,720,02.20,07.4 n0,2 NO:0,072 3BTE Ag 3234 FeCO:0,02Fe:0,05 n0,06 Fe(NO):0,05FeO:0,05 Ag:0,06 m109,8 AgCl:0,72 Giải thích tư duy: Y chỉ chứa các muối nên toàn bộ 0,72 mol H sẽ làm các nhiệm vụ sau: Sinh ra khí NO, sinh ra khí CO 2 và biến oxi trong Fe 3 O 4 thành H 2 O. Số mol e có trong X sẽ đẩy cho NO và Ag. Câu 6: Cho hòa tan hoàn toàn 10,08 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:1 vào 420 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H 2 . Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO 3 vào dung dịch Y thì thu được 62,43 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm duy khử duy nhất của 5N , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a – b là: A. 0,015 B. 0,020 C. 0,025 D. 0,010 Định hướng tư duy giải: Ta có: AgCl:0,42 62,43 Ag:0,02 và 34 24 H FeH H FeONO FeO n0,42 n0,04na n0,02nb n0,02
BTE O H O 0.14.30,14.20,022a3b a0,03 ab0,01 b0,020,422a4b0,14.2 Giải thích tư duy: Đây là bài toán ngược so với các bài toán ở các ví dụ trên. Tuy nhiên hướng tư duy vẫn như cũ là dùng phân chia nhiệm vụ H và BTE cho cả quá trình. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,96 gam hỗn hợp chứa Fe và FeO bằng 760 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X và 0,2 mol khí H 2 . Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của 5N ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là ? A. 121,8 B. 123,1 C. 134,8 D. 118,9 Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 gam hỗn hợp chứa Fe và FeO bằng 250 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X và 0,02 mol khí H 2 . Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của 5N ) và kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là? A. 0,03 B. 0,02 C. 0,04 D. 0,05 Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 12 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe 2 O 3 bằng 0,5 lít dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X và 0,08 mol khí H 2 . Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, thu được 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của 5N ) và m gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là? A. 78,77 B. 71,46 C. 84,44 D. 80,65 Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 12,8 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe(OH) 2 bằng 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí H 2 . Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của 5N ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là? A. 78,77 B. 71,46 C. 84,44 D. 73,60 Câu 5: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 18,48 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe(OH) 3 bằng 0,52 lít dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X và 0,06 mol khí H 2 . Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, thu được 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của 5N ) và m gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là? A. 98,77 B. 71,46 C. 90,82 D. 80,65 Câu 6: Để 16,8 gam phôi sắt ngoài không khí một thời gian, thu được 21,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe và các oxit Fe. Hoà tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,344 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là: A. 130,26 gam B. 128,84 gam C. 132,12 gam D. 126,86 gam Câu 7: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,11M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO 3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của 5N trong các phản ứng. Giá trị của m là: A. 28,700. B. 32,480. C. 29,645. D. 29,240. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl 2,6M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí NO và H 2 với tỉ lệ mol lần lượt là 4:3, cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa. Giá trị của m là. (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của 5N ). A. 218,95. B. 16,2. C. 186,55 D. 202,75. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 2,16 gam FeO bằng 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của 5 N ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 58,95. B. 53,85. C. 56,55. D. 49,32.