Nội dung text Lớp 10. Đề KT chương 5 (Đề số 3).docx
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 – CHƯƠNG 5 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phản ứng hóa học trong đó có sự truyền năng lượng từ hệ sang môi trường xung quanh nó được gọi là A. phản ứng tỏa nhiệt. B. phản ứng trung hòa. C. phản ứng trao đổi. D. phản ứng thu nhiệt. Câu 2. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học kí hiệu là A. o f298H . B. o r298H . C. o g298H . D. o t298H . Câu 3. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thu nhiệt? A. Nung NH 4 Cl tạo ra HCl và NH 3 . B. Cồn cháy trong không khí. C. Đá vôi tác dụng với dung dịch HCl. D. Sự phân hạch hạt nhân. Câu 4. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. 0 38222r298CH(g)5O(g)3CO(g)4HO(l)H2220kJ . B. o 2r298NaOH(aq)HCl(aq)NaCl(aq)HO(l)H57,9kJ . C. o 4222r298CH(g)2O(g)CO(g)2HO(l)H890,36kJ . D. o 42r298ZnSO(s)ZnO(s)SO(g)H235,21kJ . Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol L -1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K. B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K. C. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn. D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 0 °C. Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai? A. Hầu hết các phản ứng thu nhiệt cần giai đoạn khơi mào (đun, đốt nóng,…). B. Hầu hết các phản ứng tỏa nhiệt cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng ở giai đoạn tiếp diễn. C. Hầu hết các phản ứng tỏa nhiệt không cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng ở giai đoạn tiếp diễn. D. Tùy phản ứng cụ thể mà các phản ứng tỏa nhiệt có thể cần hoặc không cần giai đoạn khơi mào. Câu 7. Enthalpy tạo thành của một chất (Δ f H) là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành A. 1 gam chất đó từ các đơn chất bền nhất. B. 1 lít chất đó từ các đơn chất dạng bền nhất. C. 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất. D. 1 mol chất đó từ các hợp chất bền nhất. Câu 8. Phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng? A. Phản ứng tạo gỉ kim loại. B. Phản ứng quang hợp. C. Phản ứng nhiệt phân. D. Phản ứng tạo oxit Na 2 O. Câu 9. Cho các giá trị năng lượng liên kết: Liên kết C – H O – H C = O O = O E b (kJ/mol) 413 467 745 498 Phương trình đốt cháy khí methane: CH 4 (g) + 2O 2 (g) → CO 2 (g) + 2H 2 O(g) (*) Biến thiên enthalpy của phản ứng (*) dựa vào năng lượng liên kết là A. –256 kJ. B. –560 kJ. C. –816 kJ. D. –710 kJ. Câu 10. Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? A. Phản ứng nhiệt phân muối KNO 3 . B. Phản ứng phân huỷ khí NH 3 . Mã đề thi: 503
C. Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể. D. Phản ứng hoà tan NH 4 Cl trong nước. Câu 11. Trong các chất dưới đây, chất nào có o f298H0 ? A. N 2 (g). B. S(s). C. Na(s). D. O 3 (g). Câu 12. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol. D. Phản ứng thu nhiệt. Câu 13. Biểu thức đúng tính 0. r298H của phản ứng theo năng lượng liên kết của các chất là : A. 0 r298bbHE(c®)E(sp) . B. 0r298bbHE(sp)E(c®) . C. 0 r298bbHE(c®)E(sp) . D. b0 r298 b E(c®) H E(sp) . Câu 14. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? A. 2C ((graphite) 2(g)(g)O2CO . B. C ((graphite) + (g)(g)OCO . C. C ((graphite) 2(g)(g) 1 OCO 2 . D. C ((graphite) 2(g)(g)CO2CO . Câu 15. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phản ứng thu vào càng nhiều nhiệt, biến thiên enthalpy càng âm. B. Phản ứng tỏa ra càng nhiều nhiệt, biến thiên enthaply càng dương. C. Năng lượng của hệ chất tham gia trong phản ứng tỏa nhiệt cao hơn năng lượng của hệ sản phẩm. D. Năng lượng của hệ chất tham gia trong phản ứng thu nhiệt cao hơn năng lượng của hệ sản phẩm. Câu 16. Cho phản ứng hóa học sau: 4FeS(s) + 7O 2 (g) → 2Fe 2 O 3 (s) + 4SO 2 (g). Biết nhiệt tạo thành ∆ f H 0 298 của các chất FeS (s), Fe 2 O 3 (s) và SO 2 (g) lần lượt là –100,0 kJ/mol, –825,5 kJ/mol và –296,8 kJ/mol. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là A. +3105,6 kJ. B. –3105,6 kJ. C. +2438,2 kJ. D. –2438,2 kJ. Câu 17. Cho phản ứng hóa học sau: N 2 (g) + O 2 (g) → 2NO(g). Cho biết năng lượng liên kết trong các phân tử O 2 , N 2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol; 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là A. +298 kJ. B. –298 kJ. C. +225 kJ. D. –225 kJ. Câu 18. Cho sơ đồ hòa tan NH 4 NO 3 sau: NH 4 NO 3 (s) + H 2 O(l) NH 4 NO 3 (aq) 26HkJ Hòa tan 80 gam NH 4 NO 3 khan vào bình chứa 1 L nước ở 25 o C. Biết nhiệt dung riêng của H 2 O là 4,2 J/g.K. Sau khi muối tan hết, nước trong bình có nhiệt độ là A. 31,2 o C. B. 28,1 o C. C. 21,9 o C. D. 18,8 o C. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? a. Trong phản ứng tỏa nhiệt, dấu của ∆H dương vì năng lượng của hệ chất phản ứng nhỏ hơn năng lượng của hệ chất sản phẩm.
2 2 o r298 o r29228 2C(s)O(g)2CO(g)(2) O(g)2H(g)2HO(g)(3 H221,0kJ H483,k)6J (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Câu 4. Cho phản ứng đốt cháy butane sau: C 4 H 10 (g) + O 2 (g) CO 2 (g) + H 2 O(g) (1) Biết năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau: Liên kết Phân tử E b (kJ/mol) Liên kết Phân tử E b (kJ/mol) C – C C 4 H 10 346 C = O CO 2 799 C – H C 4 H 10 418 O – H H 2 O 467 O = O O 2 495 Một bình gas chứa 12 kg butane có thể đun sôi bao nhiêu ấm nước (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? Giả thiết mỗi ấm nước chứa 2 L nước ở 25 0 C, nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K, có 40% nhiệt đốt cháy butane bị thất thoát ra ngoài môi trường. Câu 5. Tiến hành quá trình ozone hoá 100 g oxygen theo phản ứng sau: 3O 2 (g) (oxygen) 2O 3 (g) (ozone) Hỗn hợp thu được có chứa 24% ozone về khối lượng, tiêu tốn 71,2 kJ. Nhiệt tạo thành o f298H của ozone (kJ/mol) có giá trị là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). Câu 6. Lactic acid hay acid sữa là hợp chất hoá học đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh hoá, lần đầu tiên được phân tách vào năm 1780 bởi nhà hoá học Thuỵ Điền Carl Wilhelm Scheele. Lactic acid có công thức phân tử C 3 H 6 O 3 , công A thức câu tạo CH 3 -CH(OH)-COOH. Khi vận động mạnh cơ thề không đủ cung cấp oxygen, thì cơ thề sẽ chuyền hoá glucose thành lactic acid từ các tế bào đề cung cấp năng lượng cho cơ thề (lactic acid tạo thành từ quá trình này sẽ gây mỏi cơ) theo phương trình sau: C 6 H 12 O 6 (aq) 2C 3 H 6 O 3 (aq) 0 r298ΔH = -150 kJ Biết rằng cơ thề chỉ cung cấp 98% năng lượng nhờ oxygen, năng lượng còn lại nhờ vào sự chuyền hoá glucose thành lactic acid. Giả sử một người chạy bộ trong một thời gian tiêu tốn 300 kcal. Khối lượng lactic acid tạo ra từ quá trình chuyền hoá đó là bao nhiêu gam (biết 1 cal = 4,184 J)? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.