Nội dung text H12.C01. LIPID (2024) - ĐÁP ÁN.pdf
HÓA HỮU CƠ 12 (2024 – 2025) Biên soạn: Thầy Tony Long – Giáo viên chuyên luyện thi Hoá Học Trang 1 A TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Là các hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ không phân cực. LIPID Chất béo Sáp Steroid Phospholipid Là triester (ester ba chức) của glycerol với acid béo, gọi chung là trilgyceride. CHẤT BÉO H2C O C R 1 O HC O C R 2 O H2C O C R 3 O (R1 , R2 , R3 là các gốc hydrocarbon giống hoặc khác nhau) BÀI LIPID 2 I KHÁI NIỆM VỀ LIPID, CHẤT BÉO, ACID BÉO
HÓA HỮU CƠ 12 (2024 – 2025) Biên soạn: Thầy Tony Long – Giáo viên chuyên luyện thi Hoá Học Trang 2 1. Cho mô hình (3D) biễu diễn công thức cấu tạo của các loại acid béo sau: palmitic acid, stearic acid, oleic acid, linoleic acid. Em hãy điền tên gọi phù hợp vào chỗ "..." (Bảng 1) a) .................................... b) .................................... c) .................................... d) .................................... Bảng 1. Mô hình (3D) của các loại acid béo 2. Dựa vào mô hình CTCT của các loại acid trên, hãy hoàn thành (bảng 2) sau: Tên acid béo CTCT thường gặp PTK CTCT dạng khung phân tử palmitic acid C15H31COOH 256 stearic acid C17H35COOH 284 oleic acid C17H33COOH 282 linoleic acid C17H31COOH 280 Bảng 2. Công thức cấu tạo và phân tử khối của các loại acid béo Acid béo no Acid béo không no oleic acid: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH Là carboxylic acid đơn chức. Hầu hết chúng có mạch carbon dài (thường từ 12 đến 24 nguyên tử carbon), không phân nhánh và có số nguyên tử carbon chẵn. ACID BÉO palmitic acid: CH3[CH2]14COOH stearic acid: CH3[CH2]16COOH linoleic acid: CH3[CH2]4CH=CHCH2CH=CH[CH2]7COOH [CH2]7COOH cis cis cis
HÓA HỮU CƠ 12 (2024 – 2025) Biên soạn: Thầy Tony Long – Giáo viên chuyên luyện thi Hoá Học Trang 3 3. Viết công thức cấu tạo của chất béo được tạo thành từ glycerol và các loại acid béo có trên bảng 2. Cấu tạo từ acid béo CTCT của chất béo Tên chất béo Phân tử khối palmitic acid (C15H31COO)3C3H5 Tripalmitin 806 stearic acid (C17H35COO)3C3H5 Tristearin 890 oleic acid (C17H33COO)3C3H5 Triolein 884 linoleic acid (C17H31COO)3C3H5 Trilinolein 878 4. Từ glycerol và hai acid béo (palmitic acid và oleic acid), có thể tạo thành bao nhiêu loại chất béo khác nhau? Hướng dẫn giải: Có 6 loại chất béo khác nhau, gồm: 15 31 3 3 5 17 33 3 3 5 15 31 15 31 15 31 17 33 15 31 3 5 17 33 3 5 17 33 3 5 15 31 3 5 17 33 15 31 17 33 17 33 (C H COO) C H ; (C H COO) C H ; C H COO C H COO C H COO C H COO C H COO C H ; C H COO C H ; C H COO C H ; C H COO C H ; C H COO C H COO C H COO C H COO Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, dễ tan trong các dung môi hữu cơ ít phân cực hoặc không phân cực (như: benzene, hexane, chloroforme,...) II TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA CHẤT BÉO Khi trong phân tử chất béo chứa nhiều gốc acid béo không no thì chúng thường ở trạng thái lỏng như: dầu lạc, dầu vừng, dầu cá, ... CHẤT BÉO Khi trong phân tử chất béo chứa nhiều gốc acid béo no thì chất béo thường ở trạng thái rắn như mỡ lợn, mỡ bò, mỡ cừu, ....
HÓA HỮU CƠ 12 (2024 – 2025) Biên soạn: Thầy Tony Long – Giáo viên chuyên luyện thi Hoá Học Trang 4 Chất béo là ester nên có phản ứng thuỷ phân. Ngoài ra, chất béo còn có các phản ứng sau: 1. Phản ứng hydrogen hoá Các chất béo có gốc acid không no có thể phản ứng với hydrogen (khi có mặt xúc tác, ở điều kiện thích hợp), tạo thành chất béo chứa gốc acid no. 1. Viết phương trình hoá học của phản ứng hydrogen hoá chất béo được tạo thành từ glycerol và linoleic acid. 0 17 31 17 35 xt, t , p 17 31 3 5 2 17 35 3 5 17 31 17 35 C H COO C H COO C H COO C H 6H C H COO C H C H COO C H COO + ⎯⎯⎯→ 2. Phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxygen không khí Khi để lâu trong không khí, các gốc acid béo không no trong chất béo có thể bị oxi hoá chậm bởi oxygen, tạo thành các hợp chất có mùi khó chịu. Đây là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ bị ôi thiu. 3. Phản ứng thuỷ phân chất béo a) Thuỷ phân chất béo trong môi trường acid 2 4 0 15 31 H SO ñaëc 17 33 3 5 2 15 31 17 33 17 35 3 5 3 t 17 35 C H COO C H COO C H H O C H COOH C H COOH C H COOH C H (OH) C H COO + + + + III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CHẤT BÉO