PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 15.THPT LAM KINH - THANH HOÁ.doc



3 A. đưa gene lành vào tế bào. B. đưa gene ức chế vào tế bào. C. đưa gene chỉnh sửa vào tế bào. D. đưa gene gây chết vào tế bào. Câu 18: Một loài cá, giới cái và đực có bộ NST giới tính lần lượt là XY và XX. Phép lai P: cá vảy đỏ, to (thuần chủng) x cá vảy trắng, nhỏ; F 1  đồng loạt có vảy đỏ, to. Cho con cái F 1  lai phân tích thu được F a  gồm: 363 con vảy trắng, nhỏ (trong đó có 121 con là đực) : 123 con vảy đỏ, nhỏ (trong đó có 82 con là cái) : 119 con đực vảy trắng, to : 40 con đực vảy đỏ, to. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? A. P là phép lai 2 cặp tính trạng do 4 cặp gene quy định. B. Các cặp gene quy định các cặp tính trạng phân ly độc lập. C. Không xét đến giới tính thì tỉ lệ kiểu hình chung của F a xấp xỉ 9 : 3 : 3 :1. D. Các gene quy định kích thước vảy nằm trên vùng không tương đồng của NST X. PHẦN II. Câu hỏi đúng sai Câu 1. Nhà khoa học Chales Yanofisky đã nghiên cứu trình tự enzyme sinh tổng hợp trytophane của vi khuẩn E coli. Protein kiểu dại (1) có amino acid glycine (Gly) ở vị trí 38, ông phân lập được hai thể đột biến (2)-Arg và (3)-Glu bất hoạt tổng hợp trytophane. Thể đột biến (2) và (3) được nuôi trong môi trường tối thiểu không có trytophane làm xuất hiện các thể đột biến theo sơ đồ Hình 4. Cho biết đột biến xảy ra trên sơ đồ đều là các đột biến điểm trên mạch khuôn của gene theo chiều 3’ → 5’ và các codon mã hóa các amino acid tương ứng ở bảng sau: Amino acid Glycine (Gly) Glutamic (Glu Arginine (Arg) Isoleucine (Ile) Threonine (Thr) Lysine (Lys) Valine (Val) Codon 5'GGU3' 5'GGC3' 5'GGA3’ 5'GGG3’ 5'GAA3' 5'GAG3' 5'CGC3' 5'CGA3' 5'AGA3' 5'AGG3’ 5'AUU3' 5'AUC3' 5'AUA3’ 5'ACU3' 5'ACC3' 5'ACA3' 5'ACG3' 5'AAA3' 5'AAG3' 5'GUU3' 5'GUC3' 5'GUA3' 5'GUG3' a) Trong bảng trên có 4 mã di truyền mã hóa amino acid threonine (Thr). b) Các mã di truyền mã hóa glycine chỉ khác nhau ở nucleotide thứ 3 theo chiều 3’-5’ trên mạch khuôn. c) Đột biến từ (1) thành (2) là đột biến thay thế nucleotide thứ nhất của bộ ba trên mạch khuôn của gene theo chiều 3’-5’. d) Đột biến từ (2) thành (6) là đột biến thay thế nucleotide thứ hai của bộ ba trên mạch khuôn dẫn tới nucleotie loại C thay bằng nucleotide loại T. Câu 2: Một loài thực vật lưỡng bội, xét 2 tính trạng do 2 gene quy định, mỗi gene đều có 2 allele, allele trội là trội hoàn toàn. Lấy hạt phấn của một cây thụ phấn cho một cây khác thu được F 1 . Từ các thông tin trên, một bạn học sinh đưa ra các nhận định: a) Hai gene đang xét có thể phân li độc lập hoặc liên kết với nhau. b) F 1 có tối đa 10 loại kiểu gene. c) Nếu kiểu hình của F 1 đều giống với cây ♀ P thì gene quy định tính trạng nằm ngoài nhân. d) Nếu F 1 có 7 loại kiểu gene thì F 1 có thể có tối đa 5 loại kiểu gene quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng.
4 Câu 3: Một loài thú, lai con cái lông đen với con đực lông trắng thu được F 1 : 100% con lông đen. Cho F 1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, F 2 thu được tỉ lệ 9 con lông đen: 6 con lông vàng: 1 con lông trắng. Trong đó, lông trắng chỉ có ở con đực. Cho các con lông đen ở F 2 giao phối với nhau thu được F 3 . Cho các kết luận sau: a) Tính trạng màu lông do hai gene nằm trên NST thường không tương tác trực tiếp tạo nên. b) F 1 có một loại kiểu gene. c) F 2 có số loại kiểu gene ở giới đực bằng số loại kiểu gene ở giới cái. d) F 3 có tỉ lệ phân li màu sắc lông là 56 con lông đen: 15 con lông vàng: 1 con lông trắng. Câu 4: Hình 5 thể hiện tỉ lệ các loại kiểu gene qui định màu lông của hai quần thể động vật thuộc cùng một loài, allele A qui định lông trắng trội hoàn toàn so với allele a qui định lông đen, gene nằm trên nhiễm sắc thể thường.  a) Cấu trúc di truyền của quần thể I đang ở trạng thái cân bằng.  b) Tần số allele a của quần thể II là 0,7.  c) Ở quần thể II, số cá thể mang tính trạng trội lớn hơn số cá thể mang tính trạng lặn. d) Nếu ở quần thể I, chỉ các cá thể có cùng màu lông mới giao phối với nhau. Theo lý thuyết, tỉ lệ cá thể lông trắng ở đời con là 36/85.   PHẦN III. Câu hỏi trả lời ngắn Câu 1: Mỗi mã di truyền được cấu thành bởi bao nhiêu nucleotide? Câu 2: Hình 6 mô tả cơ chế gây đột biến DNA do tác động của tác nhân 5-bromouracil. Hãy cho biết sau bao nhiêu lần tái bản thì cặp A-T (ở DNA gốc) bị thay thế bởi cặp G-C (ở DNA đột biến). Câu 3: Khi giao phấn giữa 2 cây lưỡng bội cùng loài thu được F 1 có tỉ lệ : 70% thân cao, quả tròn : 20% thân thấp quả bầu dục : 5% thân cao, quả bầu dục : 5% thân thấp, quả tròn. Một học sinh đã vẽ cơ sở tế bào học để giải thích các khả năng có thể tạo được F 1 (như trên) từ 4 phép lai P (1, 2, 3, 4) như Hình 7. Hãy cho biết những sơ đồ lai P nào phù hợp với kết quả F 1 ở trên (Biểu diễn kết quả bằng cách viết số từ nhỏ đến lớn)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.