PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 4. POLYMER - HS.docx

CHỦ ĐỀ 4. POLYMER Bài 8. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời. Câu 8.1. Những polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên? A. Polycaprolactam, polystyrene, tinh bột và cellulose. B. Tơ tằm, tinh bột và cellulose. C. Polycaprolactam, polystyrene. D. Polycaprolactam, tinh bột, cellulose. Câu 8.2. Cho cấu tạo của một đoạn mạch trong phân tử polymer X : Tên của X là A. polyvinyl chloride. B. (polyvinyl) chloride. C. poly vinyl chloride. D. poly(vinyl chloride). Câu 8.3. Cho polymer X có công thức cấu tạo như sau: Công thức của monomer được dùng để tổng hợp ra X (với 64CH là vòng benzene) là A. p - 64HOOCCHCOOH và 2642NHCHNHp . B. 65CHCOOH và 2642NHCHNHp . C. 264HNCHCOOHp . D. p - 64HOOCCHCOOH và 652CHNH . Câu 8.4. Cho cấu tạo của một đoạn mạch trong phân tử polymer X: 2222CHCHCHCH Tên của X là A. polyethylene. B. polymethylene. C. polybutene. D. polyethane.
Câu 8.5. Cho polymer X có công thức cấu tạo như sau: 22222nHNCHCHCHCHCC)HO (. Phát biểu nào sau đây về X là không đúng? A. X thuộc loại polymer trùng ngưng. B. Nếu điều chế X từ monomer là caprolactam thì phản ứng thuộc loại phản ứng trùng hợp. C. X có thể tham gia phản ứng thuỷ phân trong điều kiện thích hợp. D. X là chất tan tốt trong nước và dễ phân hủy sinh học. Câu 8.6. Polymer X được dùng để sản xuất một loại chất dẻo an toàn thực phẩm. Chất dẻo này được sử dụng để chế tạo chai lọ đựng nước, bao bì đựng thực phẩm. Cho cấu tạo của một đoạn mạch trong phân tử polymer X: Tên của X là A. polypropane. B. poly(2,3-dimethylbutane). C. polyisopentane. D. polypropylene. Câu 8.7. Cho polymer thiên nhiên X được lấy từ mủ cây cao su, có công thức cấu tạo như sau: Bằng phương pháp hoá học có thể tổng hợp được X bằng phản ứng trùng hợp từ A. 2-methylbuta-1,3-diene. B. buta-1,3-diene. C. propylene. D. 2-methylbutane. Câu 8.8. Cho các polymer sau: poly(phenol-formaldehyde), capron, poly(vinyl chloride), poly(methyl metacrylate), nylon-6,6. Những polymer nào có thể được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poly(vinyl chloride) và nylon-6,6. B. Poly(methyl metacrylate) và poly(phenol-formaldehyde). C. Capron và nylon-6,6. D. Polyethylene và poly(phenol-formaldehyde). Câul 8.9. Sợi Kevlar có độ bền gấp 5 lần thép nhưng cũng rất dẻo dai nên thường được sử dụng làm
vật liệu chế tạo áo giáp chống đạn, lốp xe đạp đua. Thành phần chính của sợi Kevlar là polymer trùng ngưng giữa benzene-1,4-dicarboxylic acid ( 64HOOCCHCOOHp và benzene-1,4- diamine 2642HNCHNHp . Công thức của polymer đó là A. B. C. D. Câu 8.10. Cho các monomer sau: 242CH, CHCHCN . Bằng các phản ứng thích hợp, từ mỗi monomer trên thu được các polymer tương ứng là A. polyethylene và tơ olon. B. polypropylene và tơ capron. C. polypropylene và cao su buna-N. D. polyethylene và tơ visco. Câu 8.11. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nylon-6,6 được tổng hợp từ hexamethylenediamine và hexane-1,6-dioic acid bằng phản ứng trùng ngưng. B. Polyethylene được tổng hợp từ ethylene bằng phản ứng trùng hợp. C. Tinh bột, cellulose được tạo thành từ glucose bằng phản ứng trùng ngưng. D. Polymer tổng hợp được tạo thành bằng phản ứng trùng ngưng hoặc phản ứng trùng hợp. Câu 8.12. Polymer Z được tổng hợp theo phương trình hoá học sau: xt,t22222 64nHNCHNHnHOOCCHCOOHZn1HO∘ Polymer Z được điều chế bằng phản ứng A. trùng hợp. B. trùng ngưng. C. thế. D. trao đổi. Câu 8.13. Polymer X được dùng chế tạo ra loại cao su có tính đàn hồi cao, bền với dầu mỡ, chịu nhiệt. X được điều chế theo sơ đồ phản ứng sau: 222222CHCHCHCHCHCHCHClCHClCHCHCClCHX. Trong sơ đồ trên, chất X có tên là A. poly(3-chlorobutadiene). B. polychlorobutadiene. C. polybutadiene. D. polychloroprene. Câu 8.14. Thuỷ phân hoàn toàn một polymer X thu được một amino acid Y mạch không phân nhánh, có nhóm amine ở một đầu mạch của phân tử. Kết quả phân tích nguyên tố cho biết phân tử Y có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H,N lần lượt bằng 54,96%,9,85% và 10,61% , còn lại là
oxygen. Từ phổ khối lượng (MS) xác định được phân tử khối của Y bằng 131. Từ Y, bằng phản ứng trùng ngưng lại thu được polymer X ban đầu. Công thức của polymer X là A. B. C. D. Câu 8.15. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột tan rất ít trong nước lạnh, dù phân tử có nhiều nhóm - OH . B. Các polymer tan tốt trong nước và các dung môi thông dụng. C. Poly(phenol-formaldehyde) không bay hơi. D. Polystyrene được dùng làm chất dẻo để chế tạo các vật dụng. Câu 8.16. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các polymer là các chất không bay hơi. B. Hầu hết các polymer không tan trong các dung môi thông thường. C. Các polypeptide ít tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong nước nóng. D. Các polymer polybuta-1,3-diene, polychoroprene và polyisoprene có tính đàn hồi nên được ứng dụng làm cao su. Câu 8.17. Trong công nghiệp, người ta có thể điều chế poly(vinyl alcohol) bằng cách đun nóng PVC trong dung dịch kiềm. Khi đó xảy ra phản ứng sau: 2n2n(CHCHCl)nNaOH(CHCH(OH))nNaCl Phản ứng trên thuộc loại phản ứng A. giữ nguyên mạch polymer. B. phân cắt mạch polymer. C. oxi hoá - khử. D. tăng mạch polymer. Câu 8.18. Trong các polymer sau: tinh bột, cellulose, protein, polyethylene, poly(vinyl chloride). Có bao nhiêu chất có thể bị phân huỷ sinh học? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 8.19. Cho các polymer sau: polybuta-1,3-diene, polyisoprene, polyethylene, tơ capron. Trong số các polymer trên, có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng cộng trong điều kiện thích hợp? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4. Câu 8.20. Cho các polymer sau: protein, polypropylene, polyethylene, poly(vinyl chloride), polystyrene, tinh bột. Khi đun nóng mỗi chất với dung dịch acid hoặc dung dịch kiềm, có bao nhiêu

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.