PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text VL12_GHKI_10.docx

Trang 1 ĐỀ SỐ 10 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÝ 12 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------------------------------------- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mô hình động học phân tử ? A. Lực tương tác giữa các phân tử trong chất lỏng mạnh hơn so với các phân tử trong chất rắn. B. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng lớn hơn khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn C. Các phân tử trong chất rắn chuyển động hỗn độn hơn so với các phân tử trong chất lỏng. D. Các phân tử trong chất rắn có kích thước lớn hơn so với các phân tử trong chất lỏng Câu 2. Vào mua hè, nước trong hồ thường lạnh hơn không khí. Ví dụ, nước trong hồ bơi có thể ở 022C trong khi nhiệt độ không khí là 025C . Mặc dù không khí ấm hơn nhưng bạn vẫn cảm thấy lạnh khi ra khỏi nước. Điều này được giải thích là do A. Nước cách nhiệt tốt hơn không khí B. Trong không khí có hơi nước. C. Nước trên da bạn đã bay hơi D. Hỏi nước trong không khí bị ngưng tụ trên da bạn. Câu 3. Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng ? A. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. B. Nội năng của một vật có thể bị biến đổi bằng quá trình truyền nhiệt hoặc thực hiện công. C. Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt được gọi là công. Câu 4. Phát biểu nào sau đây về nhiệt lượng là không đúng ? A. Một vật lúc nào cũng có nội năng do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. B. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. C. Nhiệt lượng không phải là nội năng. D. Nhiệt lượng là phần nội năng vật tăng thêm hoặ giảm đi khi nhận được từ vật khác hoặc truyền cho vật khác. Câu 5. Trong trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công ? A. Đun nóng nước. B. Một viên bi bằng théo rơi xuống đất mềm. C. Cọ xát hai vật với nhau. D. Nén khí trong xilanh. Câu 6. Biểu thức mô tả đúng quá trình chất khí vừa nhận nhiệt, vừa nhận công là A. UAQA0,Q0 B. UAQA0,Q0 C. UAQA0,Q0 D. UQQ0 Câu 7. Nếu tăng nhiệt độ của một hệ mà không làm thay đổi thể tích của nó thì nội năng của nó A. tăng. B. giảm.
Trang 2 C. ban đầu tăng, sau đó giảm. D. luôn không đổi. Câu 8. Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì năng lượng nhiệt sẽ truyền một cách tự phát từ A. vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn. B. vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. C. vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn. D. vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn Câu 9. Vật không thể có nhiệt độ thấp hơn A. 05C B. 100K C. 0250C D. 0273,15C Câu 10. Biết nhiệt dung riêng của gỗ là c1236J/kgK , khi 100 gam gỗ giảm nhiệt độ đi 1K thì nó A. cần nhận nhiệt lượng 124J từ môi trường bên ngoài. B. giải phóng một năng lượng bằng 124J ra môi trường bên ngoài. C. giải phóng năng lượng bằng 12,4J ra môi trường bên ngoài. D. cần nhận nhiệt lượng 1240J rừ môi trường bên ngoài. Câu 11. Để làm nóng 1kg nước lên 01C cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là A. 1000J B. 1Wh C. 1,16Wh D. 1160Wh Câu 12. Nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg của chất chuyển hoàn toàn từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ xác định gọi là A. nhiệt dung riêng. B. nhiệt hoá hơi riêng. C. nhiệt nóng chảy riêng. D. nhiệt hoá hơi. Câu 13. Người ta nhúng một khối sắt có khối lượng 1 kg vào trong 1 kg nước cùng ở nhiệt độ phòng rồi cung cấp cho chúng nhiệt lượng 100J cho đến khi sắt và nước cân bằng nhiệt. Sắt hay nước hấp thụ năng lượng nhiều hơn ? A. Chúng hấp thụ cùng một nhiệt lượng B. Sắt hấp thụ nhiệt lượng nhiều hơn. C. Nước hấp thụ nhiệt lượng nhiều hơn. D. Chưa đủ thông tin về hai vật nên chưa xác định được. Câu 14. Hai cốc giống nhau chứa nước nóng. Nước ở cốc thứ nhất nguội đi 015C trong 5 phút trong khi nước ở cốc thứ hai chỉ nguội đi 010C trong 5 phút. Đó là do A. nước trong cốc thứ hai nhiều hơn B. nước trong cốc thứ hai ít hơn C. nước trong cốc thứ hai có nhiệt độ ban đầu cao hơn cốc thứ nhất. D. nước trong cốc thứ hai có nhiệt độ thấp hơn cốc thứ nhất. Câu 15. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 333410J/kg . Năng lượng được hấp thụ bởi 10,0g nước đá đẻe chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể lỏng là A. 33,3410J B. 433410J C. 133410J D. 233410J Câu 16. Một ca nhôm có khối lượng 0,300 kg chứa 2,00 kg nước. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 24,2010J/kgK và 28,8010J/kgK . Nhiệt lượng cần để đun nóng nước từ 010,0C đến 070,0C có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Trang 3 A. 504kJ B. 15,6kJ C. 520kJ D. 619kJ Câu 17. Ba quả bóng có cùng khối lượng 50 gam, một quả bằng nhôm, một quả bằng sắt và một quả bằng chì. Nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 0,22kcal/kgK ; 0,11kcal/kgK vaf 0,03kcal/kgK . Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng mỗi quả bóng. Quả bóng đạt được nhiệt độ cao nhất là A. nhôm. B. chì. C. sắt. D. không có quả nào. Câu 18. Có bao nhiêu nước còn lại không bị đóng băng sau khi lấy đi 50,2kJ nhiệt lượng từ 260g nước ở 00C . Biết nhiệt nóng chảy riêng của băng là 330kJ/kg A. 108 g. B. 100 g. C. 160 g. D. 210 g PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, sai ? a) Một chất lỏng ở bất cứ nhiệt độ nào cũng chứa những phân tử có động năng đủ lớn để thắng lực hút của các phân tử xung quanh, thoát ra khỏi mặt thoáng chất lỏng. (Đ) b) Hiện tượng các phân tử chất lỏng thoát ra khỏi chất lỏng, tạo thành hơi được gọi là sự ngưng tụ. (S) c) Đồng thời với sự bay hơi còn xảy ra hiện tượng ngưng tụ, một số phân tử hơi ở gần mặt thoáng đi ngược lại vào trong lòng chất lỏng. Đ d) Khác với sự bay hơi, sự đôi là sự chuyển từ thể lỏng sang hơi chỉ trong chất lỏng. (S) Câu 2. Khi truyền nhiệt lượng Q cho khối khí trong một xilanh hình trụ thì khí dãn nở đẩy pittong làm thể tích khối khí tăng thêm 7,0 lít. Biết áp suất của khối khí là 53.10Pa và không đổi trong quá trình dãn nở a) Áp suất khí lên pittong là 523.10N/m (Đ) b) Công mà khối khí thực hiện là 32.10J (S) c) Nếu trong quá trình này nội năng của khí giảm đi 1100J thì Q1000J (Đ) d) Nếu trong quá trình này nội năng của khối khí tăng 1100J thì Q3200J (Đ) Câu 3. Người ta nung nóng miếng đồng có khối lượng 100 g đến nhiệt độ 0650C rồi thả vào cốc nước có thể tích 1 lít đang có nhiệt độ 030C . Giả sử cốc nước được làm từ vật liệu cách nhiệt và bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa khối nước và môi trường bên ngoài. Biết khối lượng riêng của nước là 31000kg/m và nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 1c380J/kgK và 2c4180J/kgK . a) Đã có quá trình truyền nhiệt từ miếng đồng sang nước. (Đ) b) Khi hệ đã cân bằng nhiệt, so với ban đầu thì nội năng của miếng đồng đã giảm xuống, còn của nước tăng lên (Đ) c) Khi hệ đã cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong cốc là 035,59C (Đ) d) Độ biến thiên nội năng của miếng đồng là 24700J (S)
Trang 4 Câu 4. Đổ một lượng chất lỏng có khối lượng m40g vào một cốc kim loại không có nắp và bắt đầu đun nóng bằng đèn cồn, liên tục đo nhiệt độ cốc kim loiaj và thu được đồ thị phụ thuộc

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.