Nội dung text ĐỀ 7 - KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 HÓA 11 MỚI.docx
KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 - Hóa học 11 ĐỀ 7 I – MA TRẬN * Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm (4 phương án, lựa chọn 1 phương án đúng nhất) và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). * Cấu trúc đề kiểm tra: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm (7,0 điểm): 28 câu, mỗi câu 0,25 điểm (mức độ nhận biết và thông hiểu). - Phần tự luận: 3,0 điểm (vận dụng và vận dụng cao). - Nội dung kiểm tra: chương 1 (cân bằng hóa học), chương 2 (nitrogen và sulfur), chương 3 (đại cương hóa hữu cơ) TT Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng số câu Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1 Cân bằng hoá học (10 tiết) 1. Khái niệm về cân bằng hoá học 1 2 3 7,5% 2. Cân bằng trong dung dịch nước. 2 1 1 3 1 7,5% 2 Nitroge n và sulfur (10 tiết) 3. Đơn chất nitơ (nitrogen) 1 1 2,5% 4. Ammonia và một số hợp chất ammonium 1 1 2 5,0% 5. Một số hợp chất với oxygen của nitrogen. 1 1 2 5,0% 6. Lưu huỳnh và 2 1 3 17,5%
sulfur dioxide 7. Sulfuric acid và muối sulfate 2 1 1 3 1 7,5% 3 Đại cương hoá học hữu cơ (10 tiết) 8. Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ 2 1 3 7,5% 9. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ 2 1 3 7,5% 10. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ 1 1 2 15,0% 11. Cấu tạo hoá học hợp chất hữu cơ 1 2 1 3 1 17,5% Tổng 16 0 12 0 0 2 0 1 28 3 Tỉ lệ % 40% 0 30% 0 0 20% 0 10% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% II. BẢNG ĐẶC TẢ TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết (TNKQ) Thông hiểu (TNKQ) Vận dụng (TL) Vận dụng cao (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Cân bằng hoá học (10 tiết) 1. Khái niệm về cân bằng hoá học Nhận biết – *Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch. 1
– *Trình bày được khái niệm trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch. Thông hiểu – Viết được biểu thức hằng số cân bằng (K C ) của một phản ứng thuận nghịch. – Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng: (1) Phản ứng: 2NO 2 N 2 O 4 (2) Phản ứng thuỷ phân sodium acetate. 2 Vận dụng – Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hoá học. 2. Cân bằng trong dung dịch nước Nhận biết – Nêu được khái niệm sự điện li. – Nêu được khái niệm chất điện li và chất không điện li. – Nêu được khái niệm pH. – Nêu được nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng phương pháp chuẩn độ. – Viết được biểu thức tính pH (pH = –lg[H + ] hoặc [H + ] = 10 –pH ) 2 Thông hiểu – Trình bày được thuyết Brønsted – Lowry về acid – base. 1
Biết cách sử dụng các chất chỉ thị để xác định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím, phenolphthalein,... – Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid – base: Chuẩn độ dung dịch base mạnh (sodium hydroxide) bằng acid mạnh (hydrochloric acid). Vận dụng – Nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ phận trong cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự phát triển của động thực vật,...). 1 Vận dụng cao – Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của ion Al 3+ , Fe 3+ và 2 3CO. 2 Nitrogen và sulfur (10 tiết) 3. Đơn chất nitơ (nitrogen) Nhận biết – Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen. 1 Thông hiểu – Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ ở nhiệt độ thường thông qua liên kết và giá trị năng lượng liên kết. – Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ ở nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen.