PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chương X - BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG X.docx

PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG X 1 HÌNH HỌC 9 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Kiến thức cần nhớ h R 1. HÌNH TRỤ Nếu Hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h thì:  Diện tích xung quanh: 2dayxq.hSCR.hp==  Diện tích toàn phần: 2222tpxqdaySSSRhRpp=+=+  Thể tích: 2dayVS.hRhp== 2. HÌNH CẦU Nếu Hình cầu có bán kính R (đường kính d = 2R) thì:  Diện tích mặt cầu: 224SRdpp==  Thể tích: 34 3VRp= h R 3. HÌNH NÓN Nếu Hình nón có bán kính đáy R, chiều cao h và đường sinh l thì:  Diện tích xung quanh: xqSRlp=  Diện tích toàn phần: 2tpxqdaySSSRlRpp=+=+  Thể tích: 211 33truVVRhp== A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Đáy của hình trụ là gì? A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình tròn D. Hình tam giác BÀI 1. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG X h R
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG X 2 HÌNH HỌC 9 Câu 2: Kết luận nào sau đây sai? A. Trong hình nón, mọi đường sinh bằng nhau. B. Trong hình nón, đường cao vuông góc với bán kính đường tròn đáy. C. Trong hình nón, chỉ có một đường tròn đáy. D. Trong hình nón có vô số đỉnh. Câu 3: Kết luận nào sau đây sai? A. Bán kính hình cầu và bán kính đường tròn đi qua tâm là bằng nhau. B. Trong hình cầu mọi bán kính là bằng nhau. C. Bán kính đường tròn đi qua tâm lớn hơn bán kính hình cầu. D. Hình cầu có một tam duy nhất. Câu 4: Cho hình cầu có đường kính 6dcm . Diện tích mặt cầu là A. 236cm . B. 29cm . C. 212cm . D. 36cm . Câu 5: Cho hình cầu có đường kính 6dcm . Thể tích mặt cầu là A. 336cm . B. 39cm . C. 3288cm . D. 36cm . Câu 6: Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ có chiều cao h, bán kình đáy R là A. 2. xqSRh B. 2. xqSRh C. 3. xqSRh D.  xqSRl Câu 7: Công thức tính thể tích hình nón có chiều cao h, bán kình đáy R là A. 2 .VRh B. 34 3VR C. 3 .VRh D. 21 3VRh Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng A. 1 3 nóntruVV B. 1 2 nóntruVV C. 1 5 nóntruVV D. 2 3 nóntruVV Câu 9: Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh trục cố định AB ta được hình gì A. Hình hộp chứ nhật B. Hình lăng trụ đứng C. Hình nón D. Hình trụ Câu 10: Độ dài l trong hình dưới đây được gọi là: A. Hình nón B. Cạnh huyền C. Đường sinh D. Đường cao l h R l h R R
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG X 3 HÌNH HỌC 9 II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 11: Một hình trụ có bán kính đáy bằng 1 2 ciều cao. Biết diện tích xung quanh của nó bằng 2 100()cm . Chiều cao của hình trụ đó là: A. 5cm B. 10cm C. 20cm D. 100cm Câu 12: Một hình trụ có thể tích 396()cm và diện tích xung quanh là 248()cm . Bnas kính đường tròn đáy là: A. 4R B. 40R C. 40R D. 400R Câu 13: Một hình nón có bán kính đáy bằng 5cm và thể tíc bằng 3100()cm . Diện tích xung quanh của hình nón đó là: A. 260()cm B. 265()cm C. 2650()cm D. 265()cm Câu 14: Cho mặt cầu có thể tích là 3288Vcm . Tính đường kính mặt cầu. A. 6cm . B. 12cm . C. 8cm . D. 16cm . Câu 15: Cho mặt cầu có thể tích là 3972Vcm . Tính đường kính mặt cầu. A. 18cm . B. 12cm . C. 9cm . D. 16cm . Câu 16: Cho mặt cầu có số đo diện tích bằng với số đo thể tích. Tính bán kính mặt cầu. A. 3 . B. 6 . C. 9 . D. 12 . Câu 17: Một hình trụ có bán kính đáy R bằng chiều cao h. Biết rằng diện tích xung quanh quanh của hình trụ là 18. Bán kính đáy R là: A. 3 R  B. 3 R  C. 3R D. Cả ba đều sai. Câu 18: Một hình trụ có diện tích hai đáy và diện tích xung quanh đều bằng 314 (đvdt). Khi đó chiều cao h của hình trụ là: A. 31,4h B. 10h C. 100h D. 3,14.10h Câu 19: Một hình nón có đường kính đáy là 6 dm, chiều cao 4 dm. Diện tích xung quanh hình nón là: A. 248Sdm . B. 247,34Sdm . C. 247,1Sdm . D. 294,2Sdm . Câu 20: Một hình nón có chiều cao 12 cm, đường sinh 13 cm. Diện tích xung quanh hình nón là: A. 2564,6Scm . B. 2204,1Scm . C. 2228Scm . D. 2328Scm . III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 21: Một bình thủy tinh hình trụ, đường kính bên trong của đáy là 6cm , chiều cao 16cm . Bình đựng nước đến độ cao bằng 3 4 chiều cao của bình. Kho cho 1 hòn đá vào ngập nước trong bình thì nước dâng lên vừa đến miệng bình. Thể tích hòn đá đó là: A. 336()cm B. 336()cm C. 320()cm D. 3100()cm
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG X 4 HÌNH HỌC 9 Câu 22: Một trái bưởi hồ lô có dạng hai hình cầu chồng lên nhau. Bnas kính hình cầu nhỏlà 5,1cm ; bán kính hình cầu lớn là 10,2cm . Tính thể tích trái bưởi. A. 333410,25,1 3cm B. 33410,25,1 3cm C. 33410,25,1 3 D. 332410,25,1 3cm Câu 23: Tam giác ABC vuông tại A, 3,60ABcmB . Cho tam giác vuông này quay một vòng quanh cạnh AC ta được một hình nón. Diện tích toàn phần của hình nón là: A. 27()cm B. 227()cm C. 327()cm D. 2100()cm Câu 24: Một bồn nước hình trụ có chiều cao 2m . Một vòi nước chảy vào bồn với vận tốc 6750 lít/giờ. Sau 10 phút chay, mực nước trong bồn cao 0,5m . Thẻ tích của bồn nước là: A. 4650V lít B. 4500V lít C. 4750V lít D. 5750V lít Câu 25: Một bồn nước hình trụ có sức chứa 1250 lít. Chiều cao của bồn là 1,57()m . Kết quả nào sau đây là diện tích xung quanh của bồn nước? A. 25,2Sm B. 25,4Sm C. 254,9648Sm D. 25,324Sm IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 26: Từ một khúc gỗ hình trụ, người ta tiện thành một hình nón có thể tích lớn nhất. Biết thể tích phần gỗ tiện bỏ đi là 3200cm . Thể tích khúc gỗ hình trụ là: A. 200.3300 2  Vcm B. 3200.3300 2  Vcm C. 3200.3300 2  Vcm D. 2200.3300 2  Vcm Câu 27: Một hình cầu có diện tích bề mặt là 2144cm . Tính thể tích của hình cầu đó. A. 34288 3VRcm B. 324288 3VRcm C. 334288 3VRcm D. 334288 3VRcm Câu 28: Một hình cầu có số đo diện tích (mặt cầu) gấp 6 lần số đo thể tích của nó. Số đo diện tích của mặt cầu này là: A. 18,84Sñvdt . B. 3,14Sñvdt C. 6,28Sñvdt . D. 1,57Sñvdt Câu 29: Xét một hình lập phương nội tiếp trong một hình trụ có chiều cao 10cm như hình vẽ bên. Thể tích phần giới hạn ở ngoài lập phương và trong hình trụ là: (làm tròn kết quả tới hàng đơn vị)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.