PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 27. ĐỀ VIP 27 - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD NĂM 2025 - MÔN HÓA HỌC - ( HT21 ).Image.Marked.pdf


Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. HF, HCl, HBr, HI B. HI, HBr, HCl, HF C. HCl, HF, HBr, HI D. HI, HBr, HF, HCl Câu 9. Thủy phân tripeptide Y mạch hở thu được glycine, alanine và valine. Bằng các thí nghiệm khác đã xác định được Y có amino acid đầu C là valine, amino acid đầu N là glycine. Công thức cấu tạo của Y là A. Ala-Gly-Val. B. Gly-Ala-Val. C. Val-Gly-Ala. D. Val-Ala-Gly. Câu 10. Cellulose không có tính chất nào sau đây? A. Bị thủy phân trong dung dịch acid hoặc enzyme. B. Phản ứng với nitric acid đặc (xúc tác sulfuric acid đặc) C. Tan trong nước Schweizer. D. Phản ứng với thuốc thử Tollens. Câu 11. Cho các phát biểu sau: (a) Cao su thiên nhiên chứa các mắt xích isoprene, liên kết đôi trong mạch đều ở dạng cis. (b) Thủy phân không hoàn toàn tripeptide Ala-Gly-Ala thu được tối đa 2 dipeptide. (c) Keo dán epoxy có thành phần chính là chất hữu cơ có nhóm –COOH và -NH2 ở hai đầu. (d) Tách tinh dầu từ hỗn hợp tinh dầu và nước bằng dung môi hexane là phương pháp chiết lỏng - lỏng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 12. Sáp ong do ong thợ tiết ra, xây dựng thành tổ ong để lưu trữ mật ong và bảo vệ ấu trùng. Sáp ong có thành phần chính là triacontanyl palmitate (C15H31COOC30H61). Ester này thuộc loại A. không no, đa chức. B. không no, đơn chức. C. no, đơn chức. D. no, đa chức. Câu 13. Nylon-6,6 là polymer được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hexamethylenediamine và adipic acid. Trong cấu trúc của polymer này, các nhóm -NH- và -CO- liên tiếp ở dọc mạch chính, giúp các chuỗi polymer liên kết chặt với nhau. Nhờ vậy, nylon-6,6 có độ bền cơ học và nhiệt tốt, thường dùng trong dệt may và sản xuất nhựa kỹ thuật. Phát biểu nào sau đây đúng về nylon-6,6? A. Nylon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng từ các monomer đa chức. B. Nylon-6,6 không có liên kết hydrogen nên kém bền với nhiệt. C. Nylon-6,6 là polymer tổng hợp có chứa liên kết peptide. D. Nylon-6,6 có thể tan trong nước nóng và phân hủy dễ dàng. Câu 14. Có 4 chất có công thức như sau: X (CH3CH2OH, M=46), Y(HCOOH, M=46), Z(CH3CH2CH3, M=44), T(CH3CH2NH2, M=45). Cho các phát biểu sau: (a) Trong bốn chất thì X có khả năng tạo liên kết hydrogen liên phân tử với nước mạnh nhất. (b) Chất Y có nhiệt độ sôi cao nhất trong 4 chất. (c) Chỉ có chất Y khi tan trong nước cho môi trường acid, còn các chất còn lại khi tan trong nước sẽ cho môi trường trung tính. (d) Cho X và Y phản ứng với nhau, có mặt một lượng nhỏ sulfuric acdi đặc thì cho sản phẩm có mùi thơm. (e) Áp suất hơi phản ánh khả năng bay hơi của một chất. Trong 4 chất thì Z có áp suất hơi cao nhất ở nhiệt độ và áp suất phòng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D.
Câu 15. Để xác định một phản ứng đạt trạng thái cân bằng hay chưa và dự đoán chiều của phản ứng người ta thường sử dụng thương số phản ứng (Q). Ví dụ cho phương trình: a A + b B c C Thương số phản ứng c M(C) C a b M(A) M(B) C Q C .C  với giá trị nồng độ là nồng độ ban đầu của các chất. QC = KC: phản ứng cân bằng QC < KC: phản ứng chưa cân bằng, chuyển dịch theo chiều thuận QC > KC: phản ứng chưa cân bằng, chuyển dịch theo chiều nghịch Biểu thức Q được tính theo nồng độ các chất ở điều kiện bất kì như sau: Cho cân bằng sau: N2 + 3H2  2NH3 KC = 64 Một bình có thể tích 1L chứa đầy 0,28 mol N2, 0,16 mol H2 và 0,54 mol NH3. Phát biểu nào sau đây về trạng thái và sự thay đổi áp suất của hệ trên là đúng? A. Hệ đạt trạng cân bằng và áp suất hệ không thay đổi. B. Hệ đạt trạng cân bằng và đang chuyển dịch theo chiều thuận làm giảm áp suất của hệ. C. Hệ chưa đạt trạng thái cân bằng và chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng áp suất của hệ. D. Hệ chưa đạt trạng thái cân bằng và chuyển dịch theo chiều thuận làm giảm áp suất của hệ. Câu 16. Một phản ứng khi dùng thêm xúc tác thì xảy ra nhanh hơn. Giản đồ năng lượng của phản ứng trên khi có dùng xúc tác và không dùng xúc tác (ở điều kiện chuẩn) được cho như hình dưới đây? Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Giản đồ (a) là của phản ứng khi có dùng xúc tác. B. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt. C. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng khi không dùng xúc tác có giá trị là y và y > 0. D. Chất xúc tác có vai trò là làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng. Câu 17. Năm 2024, trong chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” đã đưa ra một câu hỏi về hai chất menthone và menthol (có trong tinh dầu bạc hà) có công thức cấu tạo cho dưới đây: O OH menthone menthol Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phổ hồng ngoại (IR) của menthol có vùng hấp thụ khoảng 1700 ± 50 cm–1 .
B. Có thể oxi hóa methone bằng NaBH4 hoặc LiAlH4 thu được menthol. C. Phân tử menthone và menthol khác nhau 2 nguyên tử hydrogen. D. Menthol thuộc loại hợp chất phenol. Câu 18. Bệnh bướu cổ là tình trạng lớn lên bất thường của tuyến giáp liên quan tới homon tireoglubulin. Tireoglubulin là protein cao phân tử (M = 600000g/mol) có thành phần của Tirozksin chứa 4 nguyên tử iodine. OH I I O I I NH2 HO O Cho các phát biểu sau về tirozin: (a) Bổ sung muối iodine là bổ sung muối ăn trộn I2. (b) Số nguyên tử carbon của Tirozksin là 15. (c) Tirozksin là hợp chất hữu cơ tạp chức. (d) Độ bất bão hòa của Tirozksin là 7. (e) Ở điều kiện thường, Tirozksin có thể tác dụng với NaOH và HCl. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho phản ứng tách nước của ethanol (có xúc tác Al2O3 ở nhiệt độ cao > 500 K) như sau: C2H5OH(g) C2H4 (g) + H2O(g) Nếu phản ứng thực hiện trong một bình kín, tổng áp suất khí trong bình đo được tại các thời điểm khác nhau thể hiện ở đồ thị sau đây: Cho biết công thức tính vận tốc tức thời của phản ứng trên là C2H5OH v  k.P và C2H5OH 1 2 5 2 (t ) C H OH(t ) 2 1 P P k t t    Cho các phát biểu sau: a. Thời gian để lượng ethanol giảm đi một nửa so với ban đầu là 160 giây. b. Hằng số tốc độ của phản ứng là 15 mmHg/giây. c. Ở giây thức 40, tốc độ tạo thành của C2H4 là 1,5 mmHg/giây. d. Khi thời gian phản ứng là 50 giây thì áp suất riêng của ethanol là 405 mmHg/giây. Câu 2. Dầu diesel sinh học là một trong những nguồn năng lượng bền vững có tiềm năng phát triển để thay thế dầu mỏ. Nó có thể được sử dụng làm nhiên liệu trực tiếp hoặc trộn với dầu diesel hóa dầu. Biodiesel là este monoalkyl của acid béo và có thể thu được từ dầu ăn và chất béo thải thông qua phản ứng trao đổi ester,

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.