Nội dung text Chương III - BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III.docx
TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG III 1 Đại số 9 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Kiến thức cần nhớ I. Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực 1) Căn bậc hai. Căn bậc hai của số thực a không âm là số thực x sao cho 2xa . Số âm không có căn bậc hai. Số 0 có một căn bậc hai là 0 . Số dương a có đúng hai căn bậc hai đối nhau là a và a . 2) Căn bậc ba Căn bậc ba của số thực a là số thực x sao cho 3xa . Căn bậc ba của số thực a kí hiệu là 3a . 3) Một số phép tính về căn bậc hai của số thực. a) Căn bậc hai của một bình phương Với mọi số thực a , ta có 2aa b) Căn bậc hai của một tích Với 2 số a , b không âm, ta có .abab c) Căn bậc hai của một thương Với 0a ; 0b , ta có aa bb d) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Nếu a là một số và b là một số không âm thì 2..abab . e) Đưa thừa số vào trong dấu căn Nếu a và b là hai số không âm thì 2abab Nếu a là số âm và b không âm thì 2abab . II. Căn thức bậc hai và căn bậc ba của biểu thức đại số 1. Căn thức bậc hai Căn thức bậc hai là biểu thức có dạng A trong đó A là một biểu thức đại số. Khi đó: A được gọi là biểu thức lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn. A xác định khi A lấy giá trị không âm và hay 0A là điều kiện xác định ( điều kiện có nghĩa) của A . 2. Căn thức bậc ba Căn thức bậc ba là biểu thức có dạng 3A trong đó A là một biểu thức đại số. Khi đó: A được gọi là biểu thức lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III
TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG III 2 Đại số 9 3) Một số phép tính về căn bậc hai của biểu thức đại số a) Căn bậc hai của một bình phương Với mỗi biểu thức , ta có b) Căn bậc hai của một tích Với là các biểu thức không âm, ta có . c) Căn thức bậc hai của một thương Với ; , ta có d) Trục căn thức ở mẫu Với các biểu thức và ta có: Với các biểu thức và , ta có: hoặc Với các biểu thức và , ta có: hoặc . B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Căn bậc hai của 4 là A. 2 B. 2 C. 16 và 16 D. 2 và 2 Câu 2: Nếu 3x thì x bằng A. 81 B. 9 C. 6 D. 3 Câu 3: Điều kiện xác định của 2x là A. 2x B. 2x C. 2x D. 2x Câu 4: Điều kiện xác định của biểu thức 31 2x là A. 8x B. 0x C. 2x D. 2x Câu 5: Thực hiện phép tính 4.39.336.3 được kết quả là A. 63 B. 53 C. 113 D. 53 Câu 6: Giá trị của biểu thức 329x khi 1x là A. 2 B. 4 C. 2 D. 4
TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG III 4 Đại số 9 Câu 18 : Biểu thức 32 23 viết dưới dạng abc với ,,abc là các số nguyên. Giá trị biểu thức 2abc bằng. A. 12 B. 743 C. 33 D. 2 III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 19: Cho ,,abc là các số thực thoả mãn 32321abcabc .Khi đó giá trị của biểu thức 2Sabc bằng. A. 11 B. 13 C. 12 D. 9 Câu 20: Nếu 10104xx thì 1010xx bằng A. 4 B. 4 C. 5 D. 5 . C. CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1. Tìm điều kiện để biểu thức xác định Phương pháp giải Với A, B là các biểu thức, ta có A có nghĩa khi và chỉ khi 0A… . A B có nghĩa khi và chỉ khi 0B . A B có nghĩa khi và chỉ khi 0B . II. Bài tập: Bài 1: Tìm điều kiện có nghĩa của các biểu thức: a) 2x b) 5x c) 1x d) 2x Bài 2: Tìm điều kiện có nghĩa của các biểu thức: a) 1 2x b) 4 2 x c) 1 5x d) 1 82x Bài 3: Tìm điều kiện có nghĩa của các biểu thức: a) 2 1 x b) 2 3 1x c) 2 3 5 x x d) 2 6 8 x x Bài 4: Tìm điều kiện có nghĩa của các biểu thức: a) 1xx b) 2xxx c) 57xx d) 1 3182 x xx Bài 5: Tìm điều kiện có nghĩa của các biểu thức: