Nội dung text TỔNG HỢP DE THI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 9.pdf
Tổng hợp đề thi HSG NLXH 9 1 TỔNG HỢP ĐỀ THI HSG VĂN 9 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỀ SỐ 01 Hãy viết một bài văn nghị luận xã hội bàn về tinh thần đoàn kết dân tộc trong cuộc chiến trường kì chống lại dịch bệnh COVID-19 ở Việt Nam. GỢI Ý LÀM BÀI 1/ Mở bài - Gới thiệu, dẫn dắt về vấn đề cần nghị luận: Tinh thần đoàn kết dân tộc. Tinh thần đoàn kết dân tộc là truyền thống quý báu của ngƣời Việt Nam, trải qua bao thế hệ, lịch sử. Tinh thần ấy cho đến nay vẫn luôn đƣợc kế thừa và phát huy trong xã hội. Và, trong trận đại dịch COVID-19 vừa qua, tiunh thần ấy lại đƣợc thăp sáng, trở thành phong trào vô cùng rộng lớn, mạnh mẽ. 2/ Thân bài - Giải thích về tinh thần đoàn kết dân tộc Tinh thần đoàn kết chính là tình yêu thƣơng giữa ngƣời với ngƣời, sống có trách nhiệm với cộng đồng, sẵn sàng giúp đỡ, ra tay cứu ngƣời trong lúc hoạn nạn. Tình thần ấy đƣợc mô tả qua nhiều câu ca dao, tục ngữ ngàn xƣa của ông bà ta: “Bầu ơi thƣơng lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhƣng chung một dàn” hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gƣơng/ Ngƣời trong một nƣớc phải thƣơng nhau cùng”... - Vai trò, sức mạnh, ý nghĩa của tinh thần đoàn kết dân tộc. + Đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn đối với thời cuộc đất nƣớc, là việc nên làm, giúp gắn kết con ngƣời với con ngƣời trong một xã hội. + Tinh thần đoàn kết dân tộc khiến con ngƣời biết bao dung, biết cách cho, nhƣờng nhịn và sẻ chia.
Tổng hợp đề thi HSG NLXH 9 2 + Tinh thần đoàn kết giúp đem lại cuộc sống hòa bình, tốt đẹp. Mỗi ngƣời biết cách nhìn cuộc sống một cách tích cực hơn. Chúng ta có thể nhìn thấy truyền thống dân tộc ấy đƣợc phát huy trong tình hình chống “giặc” COVID-19. - Dẫn chứng, chứng minh hành động cụ thể. Dịch bệnh COVID-19 đã càn quét, gây ảnh hƣởng về Sức Khỏe, kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Là một nƣớc nằm trong vùng ảnh hƣởng của dịch bệnh, Việt Nam đã có những cách xử lý tuyệt vời, làm thế giới thán phục. Có thể nói, chính nhờ sức mạnh của tinh thần đoàn kết đã giúp đát nƣớc ta bƣớc đầu chiến thắng trên mặt trận chống virus SARS-CoV2. + Ngay từ lúc dịch bệnh bùng phát, giữa bối cảnh nhiều quốc gia hoang mang lo lắng, chính phủ nƣớc ta đã có động thái quyết tâm, thể hiện trách nhiệm bảo vệ, giúp đỡ công dân, tạo điều kiện đón họ trở về từ vùng dịch. Phƣơng ngôn của Thủ tƣớng chính phủ lúc đó chính là “Việt Nam quyết tâm không để ai bị bỏ lại phía sau trong cuộc chiến chống dịch bệnh COVID-19”. + Các hoạt động thiện nguyện, “lá lành đùm lá rách”, giúp đỡ ngƣời có hoàn cảnh khó khăn. + Cây ATM phát gạo miễn phí. Các thành phố lớn, quy tụ đông đảo những ngƣời lao động nhập cƣ tỏng đại dịch bị thất nghiệp đã đƣợc các bạn trẻ, mạnh thƣờng quân quan tâm, hỗ trợ. Trong thời gian cách lý, nhiều nhóm thiện nguyện đã tổ chức địa điểm phát đồ ăn, nƣớc uống. Hay ở Sài Gòn, những tiệm kinh doanh ăn uống tự nguyện dống của, tập trung phục vụ nấu cơm chay ngày 2 bữa, phát cho dân nghèo... + Sự hi sinh của các bác sĩ tuyến đầu chống dịch COVID-19. + Học sinh, sinh viên các trƣờng đại học phát khẩu trang, nƣớc rửa tay cho ngƣời dân. + Phong trào giải cứu dƣa hấu, giải cứu tôm hùm,... khắp các tỉnh thành.
Tổng hợp đề thi HSG NLXH 9 3 - Phê phán những hành động xấu Bên cạnh những việc làm tốt đẹp, thể hiện tinh thần đoàn kết đó, có không ít trƣờng hợp ích kỉ, lợi dụng tình hình dịch bệnh để trục lợi cá nhân. + Nâng mức giá khẩu trang, dung dịch rửa tay lên cao để kiếm chác lợi nhuận. + Tệ hại hơn nữa là kinh doanh khẩu trang giả, không rõ nguồn gốc xuất xứ. + Tung tin đồn thất thiệt về dịch bệnh, gây hoang mang dƣ luận... - Phát huy tinh thần đoàn kết Qua những hành động tốt đẹp, ý nghĩa đó giúp ta thêm yêu, tự hào về dân tộc hơn. Là ngƣời con của Việt Nam, chúng ta cần nhắc nhở bản thân phải giữ gìn và nhân rộng tinh thần ấy. 3/ Kết bài - Khẳng định, đúc kết lại vấn đề. ------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ SỐ 02 Nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại từng trải lòng: Người và trời lấp bể Kẻ đắp lũy xây thành Ta chỉ là chiếc lá Việc của mình là xanh (Báo Nhân dân, Thứ tƣ, 02/6/2004) Còn em, một ngƣời trẻ, em muốn làm người vá trời lấp bể hay là chiếc lá xanh? Trả lời câu hỏi trên bằng một bài nghị luận ngắn khoảng 2 trang giấy thi. GỢI Ý LÀM BÀI * Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh có kĩ năng làm bài nghị luận xã hội. Bố cục bài viết chặt chẽ, diễn đạt trong sáng, lƣu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và đặt câu.
Tổng hợp đề thi HSG NLXH 9 4 * Yêu cầu cụ thể: Trên cơ sở nắm vững cách làm bài, hiểu ý nghĩa của bài thơ, học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhƣng đảm bảo đƣợc các yêu cầu cơ bản sau: 1/ Mở bài: Gioi thiệu vấn đề 2/ Thân bài: a/ Giải thích: - Vá trời lấp bể, đắp lũy xây thành: Chỉ những việc làm, sự cống hiến lớn lao vĩ đại, không phải ai cũng có thể làm đƣợc. - Chiếc lá xanh: Chỉ bằng những đóng góp giản dị, khiêm nhƣờng, phù hợp với khả năng của mọi cá nhân. Chỉ cần góp trong sức mình là đủ, không cần cố vƣơn quá cao, quá xa. b/ Bàn luận: + Làm ngƣời vá trời lấp bể, đắp lũy xây thành nghĩa là gánh vác những trọng trách năng nề của nhân loại. Sống nhƣ thế là sống có lý tƣởng, có ƣớc mơ, hoài bão lớn lao, dám nghĩ dám làm. Khi ấy ta sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho cộng đồng xung quanh và đƣợc đời nhớ mặt, ngƣời biết tên. Nói cách khác, ta sống một cuộc đời huy hoàng, rực rỡ. Tên tuổi đƣợc lịch sử ghi dấu, đƣợc mọi ngƣời ngƣỡng mộ. + Tuy nhiên, không phải ai cũng đủ tài năng để va trời lấp bề, đắp lũy xây thành. Nhƣng ai cũng đủ khả năng để sống đẹp. Chỉ cần xanh hết mình nhƣ chiếc lá kia, ta cũng đã góp phần không nhỏ cho sự phát triển sự sống của cây đời. Vậy nên, mỗi cá nhân phải luôn có ý thức làm tốt công việc, phận sự của mình dù cho đó chỉ là một công việc bình thƣờng hay sự nhỏ bé. Đây cũng là cách làm đẹp cho cuộc đời phù hợp với sức mình.