PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 3. TINH BỘT VÀ CELLULOSE (File HS).docx

CHƯƠNG 9: LIPID – CARBOHYDRATE – PROTEIN – POLYMER CHỦ ĐỀ 3: TINH BỘT VÀ CELLULOSE A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Tinh bột cellulose Công thức phân tử (C 6 H 10 O 5 ) n (C 6 H 10 O 5 ) m Tính chất vật lí là chất rắn, dạng bột, màu trắng, không tan trong nước lạnh, nhưng tan một phần trong nước nóng tạo hệ keo, gọi là hồ tinh bột. là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước và các dung môi hữu cơ thông thường. Trạng thái tự nhiên có nhiều ở hạt, củ và quả của cây: gạo, ngô, khoai, sắn,... có nhiều ở thân cây và vỏ cây: quả bông, tre, nứa, đay, gai,... Phản ứng tạo ra Từ phản ứng quang hợp => carbon dioxide và nước => glucose và giải phóng khí oxygen=> cân bằng lượng khí carbon dioxide và khí oxygen trong bầu khí quyển. Một phần glucose sau đó được biến đổi tiếp thành tinh bột và cellulose. Vai trò dự trữ năng lượng. Cây có thể sử dụng năng lượng dự trữ này trong các điểu kiện thiếu glucose xây dựng thành tế bào thực vật và giúp duy trì độ cứng, hình dáng của cây. CO2+ H2OQuang hôïp Giaûi phoùng O2GLUCOSE (Xaây döïng caáu truùc) (Döï tröõ naêng löôïng) TINH BOÄT CELLULOSE Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật 6CO 2 + 6H 2 O AÙnhsaùngMaëtTrôøi Dieäpluïc C 6 H 12 O 6 +6O 2 C 6 H 12 O 6 (glucose)  (C 6 H 10 O 5 ) n +nH 2 O Một số thực phẩm chứa nhiều tinh bột Một số nguồn cellulose tự nhiên II.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Thí nghiệm phản ứng màu của hồ tinh bột với iodine
Hồ tinh bột + dung dịch iodine (I 2 )  hợp chất màu xanh tím =>Iodine là thuốc thử nhận biết hồ tinh bột và ngược lại. Cellulose không có phản ứng này 2.Thí nghiệm thuỷ phân tinh bột Tinh bột và cellulose đểu có thể bị thuỷ phân tạo thành glucose trong môi trường acid hoặc dưới tác dụng của enzyme. Enzyme trong quá trình thuỷ phân tinh bột khác với enzyme dùng để thuỷ phân cellulose. Cơ thể người chỉ có enzyme thuỷ phân tinh bột (ở tuyến nước bọt và ở ruột non) mà không có enzyme thuỷ phân cellulose. (C 6 H 10 O 5 ) n +nH 2 O 0Enzymerhoaëcacid/t nC 6 H 12 O 6 (glucose) III. ỨNG DỤNG Tinh bột : dinh dưỡng chính của con người, có nhiều trong gạo, bột mì và bột ngô (bắp),... Trong công nghiệp: sản xuất hồ dán, làm nguyên liệu sản xuất ethylic alcohol và một số hoá chất khác. Một lượng lớn cellulose được sử dụng để sản xuất giấy và tơ sợi. Cellulose dưới dạng gỗ tự nhiên hoặc gỗ công nghiệp là vật liệu thông dụng. Cellulose còn là nguyên liệu tổng hợp nhiều hoá chất như ethylic alcohol,... Một số ứng dụng của tinh bột (a) và cellulose (b) B. HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. Liệt kê một số sản phẩm nông nghiệp có chứa tinh bột. Câu 2. Hãy kể tên một số loại thực vật có chứa nhiều cellulose Câu 3. Hãy nêu nhận xét về trạng thái, màu sắc, khả năng tan trong nước của tinh bột và cellulose. Câu 4. Hãy cho nhận xét về khối lượng phân tử của tinh bột và cellulose Câu 5. Quan sát Thí nghiệm 1 và nêu hiện tượng xảy ra Câu 6. Quan sát Thí nghiệm 2 và nêu hiện tượng xảy ra Câu 7. Hãy liệt kê một số ứng dụng của tinh bột và cellulose trong đời sống mà em biết. Câu 8. Theo em, quá trình quang hợp có vai trò quan trọng như thế nào? Câu 9. Dự đoán hiện tượng xảy ra khi nhỏ một giọt dung dịch iodine lên một lát khoai tây hoặc một lát chuối xanh. Câu 10. Có ý kiến cho rằng:”Phản ứng quang hợp có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên”. Ý kiến trên là đúng hay sai? Giải thích. Câu 11. Nêu một số ví dụ trong thực tiễn để minh hoạ về sự thuỷ phân tinh bột và cellulose ở nhiệt độ thường nhờ tác dụng của enzyme. Câu 12. “Rừng là lá phổi xanh của trái đất”. Em hiểu câu hỏi trên như thế nào?
Câu 13. Nêu những hiện tượng trong thực tiễn chứng tỏ tinh bột tan được trong nước nóng còn cellulose không tan Câu 14: Quan sát hình 27.3, cho biết bộ phận nào của cây ngô a) chứa nhiều tinh bột b) chứa nhiều cellulose Câu 15 (SBT – KNTT). a)Theo em làm thế nào để kiểm tra sự có mặt của tinh bột trong thực phẩm? b) Em hãy mô tả quy trình thực hiện kiểm tra sự có mặt của tinh bột trong chuối xanh và chuối chín. Câu 16: Nêu những hiện tượng trong thực tiễn chứng tỏ tinh bột tan được trong nước nóng còn cellulose không tan. Câu 17: Hiện tượng nào trong thí nghiệm 1 cho biết tinh bột đã tác dụng với iodine? Câu 18: dự đoán hiện tượng xảy ra khi nhỏ một giọt dung dịch iodine lên một lát khoai tây hoặc một lát chuối xanh. Câu 19: hiện tượng nào trong thí nghiệm 2 chứng tỏ phản ứng thủy phân tinh bột đã xảy ra Câu 20: Tinh bột và cellulose có những tính chất hóa học nào sau đây? a) Tác dụng với H 2 O khi có acid và đun nóng. b)Tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ thường khi có enzyme. c)Tác dụng với iodine. Câu 21: Nêu một số ví dụ trong thực tiễn để minh họa về sự thủy phân tinh bột và cellulose ở nhiệt độ thường nhờ tác dụng của enzymer. Câu 22: Quan sát hình 27.4 và cho biết những ứng dụng chính của tinh bột Câu 23: Nêu tên một số loại lương thực , thực phẩm có chứa tinh bột Câu 24: dựa vào khuyến nghị nêu trong bảng 27.1, tính lượng carbohydrate em cần ăn trong một tháng
Câu 25: Quan sát hình 27.5 và cho biết những ứng dụng chính của cellulose Câu 26: Có ý kiến cho rằng:”Phản ứng quang hợp có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên”. Ý kiến trên là đúng hay sai? Giải thích Câu 27 (SBT – KNTT). Giải thích tại sao cellulose lại quan trọng trong việc sản xuất giấy và bông, trong khi tinh bột lại được ưu tiên sử dụng làm nguồn dự trữ năng lượng? Câu 28 (SBT – CTST). Hãy điền các từ hoặc cụm từ thích hợp trong bảng sau vào chỗ trống để được các nhận định đúng. (C 6 H 10 O 5 ) n Glucose saccharose Tinh bột Cellulose Ethylic alcohol a) Trong một số loại củ, quả, hạt thường có chứa nhiều (1)... b) Sợi bông, gỗ, tre, nứa, sợi đay đều có thành phần chủ yếu là (2)... c) Hầu hết các tế bào trong cơ thể (thần kinh, máu, ...) đều cấn (3) ... để hoạt động. d) (4)... là nguồn cung cấp năng lượng cho con người, giúp gia tăng nhanh lượng glucose cho cơ thể. e) (5) ... là nguồn lương thực quan trọng của con người, đây là chất còn được dùng để điều chế (6)... g) Tinh bột và cellulose có công thức chung là (7) ... nhưng khối lượng phân tử của (8)... lớn hơn khối lượng phân tử của (9)... h) (10)... có phản ứng thuỷ phân nhưng không phản ứng với dung dịch iodine. Câu 29 (SBT – CTST). Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để được kết quả đúng. Cột A Cột B 1) Tinh bột và cellulose đểu là a) bông vải g) chuối xanh 2) Tinh bột có nhiểu nhất trong b) có phản ứng thủy phân h) là carbohydrate 3) Glucose, saccharose, tinh bột, cellulose đều c) ở thể rắn, là dẫn xuất của hydrocarbon i) làm nhiên liệu, sản xuất giấy, vải sợi,… 4) Tinh bột được dùng để d) gỗ k) điều chế ethylic alcohol, sản xuất rượu bia,… 5) Cellulose được dùng để e) polymer thiên nhiên l) gạo Câu 30 (SBT – CTST). Hãy điền các từ hoặc cụm từ thích hợp trong bảng sau vào chỗ trống để được các nhận định đúng. (C 6 H 10 O 5 ) n Glucose saccharose Tinh bột Cellulose Ethylic alcohol a) Trong một số loại củ, quả, hạt thường có chứa nhiều (1)... b) Sợi bông, gỗ, tre, nứa, sợi đay đều có thành phần chủ yếu là (2)... c) Hầu hết các tế bào trong cơ thể (thần kinh, máu, ...) đều cấn (3) ... để hoạt động. d) (4)... là nguồn cung cấp năng lượng cho con người, giúp gia tăng nhanh lượng glucose cho cơ thể. e) (5) ... là nguồn lương thực quan trọng của con người, đây là chất còn được dùng để điều chế (6)... f) Tinh bột và cellulose có công thức chung là (7) ... nhưng khối lượng phân tử của (8)... lớn hơn khối lượng phân tử của (9)... g) (10)... có phản ứng thuỷ phân nhưng không phản ứng với dung dịch iodine. Câu 31 (SBT – CTST). Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để được kết quả đúng. Cột A Cột B 1) Tinh bột và cellulose đểu là a) bông vải g) chuối xanh 2) Tinh bột có nhiểu nhất trong b) có phản ứng thủy phân h) là carbohydrate 3) Glucose, saccharose, tinh bột, cellulose đều c) ở thể rắn, là dẫn xuất của hydrocarbon i) làm nhiên liệu, sản xuất giấy, vải sợi,… 4) Tinh bột được dùng để d) gỗ k) điều chế ethylic

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.