Nội dung text CD20 Phuong trinh bac hai mot an.docx
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 1 CHỦ ĐỀ 20: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN LÝ THUYẾT Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng 2 ax0bxc++= . Trong đó x là ẩn, a , b , c , là những số cho trước gọi là hệ số và 0a¹ Cách giải phương trình bậc hai một ẩn có dạng đặc biệt Nếu .0AB= thì 0A= hoặc 0B= . Nếu 2 AB=()0B³ thì AB= hoặc AB=- Chú ý: Để giải phương trình bậc hai có dạng 2axbxc+= , ta có thể cộng thêm vào hai vế của phương trình với cùng một số thích hợp để vế trái có thể biến đổi thành một bình phương. Từ đó có thể giải phương trình đã cho Công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Xét phương trình bậc hai một ẩn 2 ax0bxc++= ()0a¹ Tính biệt thức 24bacD=- Nếu 0D> thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: 1; 2 b x a -+D = 2 2 b x a --D = Nếu 0D= thì phương trình có nghiệm kép 122 b xx a - == Nếu 0D< thì phương trình vô nghiệm. Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. Xét phương trình bậc hai một ẩn 2 ax0bxc++= ()0a¹ có 2'bb= ; 2''bacD=- Nếu '0D> thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: 1 '' ;b x a -+D = 2 'b x a --D = Nếu '0D= thì phương trình có nghiệm kép 12 'b xx a - == Nếu '0D< thì phương trình vô nghiệm. Định lí Viète và ứng dụng. Nếu 1x ; 2x là hai nghiệm của phương trình 2 ax0bxc++= ()0a¹ thì 12 b xx a+=- và 12 c xx a= Cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai Xét phương trình 2 ax0bxc++= ()0a¹ Nếu 0abc++= thì phương trình có một nghiệm là 11x= , còn nghiệm kia là 2 c x a= Nếu 0abc-+= thì phương trình có một nghiệm là 11x=- , còn nghiệm kia là 2 c x a=- Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 3 A. 122 b xx a==- . B. 12; 22 bb xx aa DD+- == . C. 12; 22 bb xx aa DD-+-- == . D. 12;bb xx aa DD-+-- == . Câu 4. Đáp án C. Lời giải Nếu 0D> thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: 1,22 b x a D-± = Câu 5. . Cho phương trình 2 0(0)axbxca++=¹ có biệt thức 2 40bacD=-= , khi đó phương trình đã cho có hai nghiệm là: A. 122 b xx a== . B. 12; 22 bb xx aa=-= . C. 12; 22 bb xx aa DD-+-- == . D. 122 b xx a - == . Câu 5. Đáp án D. Lời giải Phương trình có nghiệm kép 122 b xx a - == Câu 6. Không dùng công thức nghiệm, tính tổng các nghiệm của phương trình 2670xx-= . A. 7 6- . B. 7 6 . C. 6 7 . D. 6 7- . Câu 6. Đáp án B. Lời giải Ta có 2 670xx-= suy ra 0(6)7xx-= nên 7 6x= và 0x= Nên tổng các nghiệm của phương trình là 77 0 66+= . Câu 7. Không dùng công thức nghiệm, tính tổng các nghiệm của phương trình 2490x-+= . A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 . Câu 7. Đáp án A. Lời giải
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 4 Ta có 2 490x-+= nên 29 4x= suy ra 33 ; 22xx==- Phương trình có hai nghiệm 33 ; 22xx==- . Tổng các nghiệm bằng 0 Câu 8. Tìm tích các giá trị của m để phương trình 224140mxxm--= có nghiệm 2x= . A. 1 7 . B. 2 7 . C. 6 7 . D. 8 7 . Câu 8. Đáp án A. Lời giải Thay 2x= vào phương trình 224140mxxm--= , ta có 22 4.22140mm--= 2 141620mm-+= (142)(1)0mm--= suy ra 1 7m= và 1m= . Suy ra tích các giá trị của m là 11 .1 77= . Câu 9. Tìm tổng các giá trị của m để phương trình 22(2)(1)30mxmxm--++= có nghiệm 3x=- . A. 5- . B. 4- . C. 4 . D. 6 . Câu 9. Đáp án B. Lời giải Thay 3x=- vào phương trình 22(2)(1)30mxmxm--++= , ta có 22 (2)(3)(1)(3)30mmm---+-+= 2 9183330mmm-+++= 2 312150mm+-= 2 450mm+-= 2 550mmm-+-= (1)5(1)0mmm-+-= (1)(5)0mm-+= suy ra 1m= và 5m=- Suy ra tổng các giá trị của m là (5)14-+=- . Câu 10. Tính biệt thức D từ đó tìm nghiệm của phương trình 291530xx-+= . A. 117D= và phương trình có nghiệm kép. B. 117D=- và phương trình vô nghiệm. C. 117D= và phương trình có hai nghiệm phân biệt.