Nội dung text CHƯƠNG IV. MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN.pdf
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 1 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG CHƯƠNG IV. MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN Bài 18. HÌNH TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VUÔNG. HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU. A. LÝ THUYẾT 1) Hình tam giác đều. Ví dụ 1: Cho một số hình tam giác dưới đây, em hãy dự đoán xem hình nào là hình tam giác đều Nhận thấy tam giác ở Hình 2 là một tam giác đều. Một số hình ảnh trong thực tiễn có hình tam giác đều Ví dụ 2: Cho tam giác đều ABC như Hình 5 a) Hãy gọi tên các đỉnh, cạnh, góc của tam giác đều ABC b) Dùng thước thẳng đo độ dài ba cạnh của tam giác đều ABC Kết luận: Trong một tam giác đều: + Ba cạnh bằng nhau AB BC CA + Ba góc bằng nhau và bằng 0 60 . ( góc A góc B góc 0 C 60 ) Ví dụ 3: Thực hành vẽ tam giác đều cạnh 4 cm Bước 1: Vẽ một đoạn thẳng dài 4 cm Bước 2: Dùng eke có góc 60 độ để vẽ một góc bằng 0 60 Bước 3: Dùng thước thẳng đo trên cạnh vừa vẽ 4 cm . Rồi nối các điểm với nhau. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 B C A Hình 5 4 cm Bước 3 4 cm 4 cm Bước 1 Bước 2 4 cm ( đường hai chiều) Kệ treo tường Biển báo 204
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 2 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG Ví dụ 4: Cho các hình sau a) Hình nào là tam giác đều b) Chỉ ra ba cạnh, ba góc của tam giác đều trên, ba cạnh đó có bằng nhau hay không? Ví dụ 5: Cho tam giác ABC đều có kích thước như Hình 9 a) Không dùng thước, tính độ dài cạnh AB BC , b) Góc A có số đo là bao nhiêu độ? Giải a) Vì tam giác ABC là tam giác đều nên AB BC AC cm 5 b) Vì tam giác ABC là tam giác đều nên góc 0 A 60 . 2) Hình vuông Ví dụ 6: Cho hình vuông như Hình 10 a) Nêu tên các đỉnh, cạnh, đường chéo của hình vuông ABCD b) Dùng thước thẳng đo độ dài bốn cạnh của hình vuông và hai đường chéo Kết luận: Trong một hình vuông: + Bốn cạnh bằng nhau AB BC CD DA + Bốn góc bằng nhau và bằng 0 90 ( góc A góc B gócC góc 0 D 90 ) + Hai đường chéo bằng nhau AC BD Ví dụ 7: Thực hành vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng 4 cm Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm Bước 2 : Dùng eke vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. Xác định điểm D trên đường thẳng đó sao cho AD cm 4 Bước 3: Dùng eke vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Xác định điểm C trên đường D A B D A B A B A B D C Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 4 cm 4 cm 4 cm 4 cm 4 cm 4 cm Q N M F E D C B A Hình 6 Hình 7 Hình 8 Hình 9 5 cm B C A O Hình 10.a Hình 10.b A B D C Góc Đường chéo D C A B
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 3 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG thẳng đó sao cho BC cm 4 Bước 4: Nối các điểm ta được hình vuông ABCD Ví dụ 8: Cho các hình sau a) Trong các hình trên hình nào là hình vuông. b) Kể tên các cạnh bằng nhau của hình vuông đó. c) Vẽ thêm hai đường chéo của hình vuông đó. Ví dụ 9: Cho hình vuông ABCD và tam giác đều EDC có kích thước như Hình 14. a) Tìm số đo các cạnh AB DC , của hình vuông b) Tìm số đo các cạnh DE CE , của tam giác EDC Giải a) Vì ABCD là hình vuông nên AB BC DC cm 7 b) Vì EDC là tma giác đều nên DE CE DC cm 7 3) Hình lục giác đều Ví dụ 10: Khi ta ghép 6 hình tam giác đều giống nhau như Hình 15, ta được một hình lục giác đều ABCDEF a) Hãy kể tên các đỉnh, các cạnh, các góc của Hình lục giác đều. b) Các cạnh này có bằng nhau hay không? c) Các góc của hình lục giác đều có bằng nhau Hay không? Giải a) Hình lục giác đều ABCDEF có các đỉnh là: Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C , đỉnh D , đỉnh E , đỉnh F Các cạnh là: cạnh AB BC CD DE EF FA , , , , , Các góc là: góc A, góc B, góc C , góc D , góc E , góc F b) Các cạnh của hình lục giá đều đều bằng nhau. Vì cùng là cạnh của các tam giác bằng nhau. c) Các góc của hình lục giác đều cũng bằng nhau. Vì cùng bằng tổng hai góc của các tam giác bằng nhau. Kết luận: Trong một hình lục giác đều + 6 cạnh bằng nhau AB BC CD DE EF FA + 6 góc bằng nhau, mỗi góc bằng 0 120 ( góc A góc B gócC góc D góc E góc 0 F 120 ) + Ba đường chéo chính bằng nhau F E D C A B Hình 15 Hình 11 Hình 12 Hình 13 N M K I H G E F D C B A 7 cm E A B D C Hình 14 Đường chéo chính A B C E D F
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 4 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG ( đường chéo AD BE CF ) Ví dụ 11: Cho các hình sau, hãy chỉ ra đâu là hình lục giác đều a) Hãy cho biết các cạnh của hình lục giác đều đó. b) Vẽ thêm vào hình lục giác đều các đường chéo chính. Ví dụ 12: Thực hành vẽ hình lục giác đều cạnh 3 cm Bước 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm, lấy một điểm ở vị trí 3 cm Bước 2: Vẽ hai cung tròn có tâm tại A và B cùng bán kính là 3 cm Bước 3: Vẽ tiếp hai cung tròn tại tâm ở giữa A B, cúng bán kính là 3 cm . Bước 4: Nối các điểm lại với nhau, ta được hình lục giác đều cạnh 3 cm . Ví dụ 13: Cho Hình 20. (CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG 0386536670) a) Trong hình có mấy hình vuông, kể tên một hình vuông b) Trong hình có mấy hình tam giác đều, kể tên tất cả các tam giác đều đó c) Cho biết cạnh hình vuông AB cm 3 . Hãy tìm số đo của các cạnh AM BN CP AQ , , , B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN. I. Trắc nghiệm Câu 1: Cho các hình sau, hình nào có hai tam giác đều A. Hình 20 B. Hình 21 C. Hình 22 D. Hình 23 Câu 2: Cho các hình sau, hình nào có cả hình vuông và hình lục giác đều E D C B A H G F E D C B A F E D C B A E D C B A Hình 16 Hình 17 Hình 18 Hình 19 Hình 20 Hình 21 Hình 22 Hình 23 Hình 20 3 cm Q P N M D C A B Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 A B A B A B A B