Nội dung text 0. SÁCH.docx
HOÀNG THỊ NGA - ĐAN THỊ THÚY ANH BÙI PHƯƠNG ANH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG ANH LỚP 7 (Theo chương trình SGK mới) Triển khai nội dung bằng sơ đồ tư duy Sắp xếp kiến thức theo đơn vị bài học Cung cấp đa dạng bài tập thực hành Ung dụng đề thi học sinh giỏi NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
UNIT 1: MY HOBBIES A - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC I. Từ vựng Pastime Activities Board Games - monopoly - chess Artistic Activities - pottery - flower arrangement - photography - model making Outdoor Activities - bird-watching - gardening Do gymnastics, aerobics, yoga, judo Hobbies Go skating, cycling, camping, horse-riding Play the guitar, football, chess II. Ngữ âm 1. Âm /ə/ & /ɜː/
Âm Độ dài hơi Môi Lưỡi /ə/ Ngắn Môi hơi mở rộng. Lưỡi thả lỏng. /ɜː/ Dài Môi hơi mở rộng. Cong lên, chạm vào vòm miệng trên khi kết thúc âm. • Âm /ə/ có thể được nhận diện trong các âm tiết không được nhấn trọng âm của từ, ví dụ: - a away banana woman - e garden paper under - o police doctor correct - u support figure colour • Âm /ɜː/ có thể được nhận diện trong từ có chứa các nhóm chữ cái sau: - ir bird first circle thirty - or word work world worst - ur turn Thursday urban urge - our journey journal - ear early earth heard learn - er service prefer dessert university 2. Trọng âm của tính từ và động từ có hai âm tiết Quy tắc Với tính từ có hai âm tiết, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất. Với động từ có hai âm tiết, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai. Ví dụ lovely, happy, busy, careful, lucky, healthy, etc. begin, forgive, agree, relax, deny, become, etc. Ngoại lệ Âm thứ hai có chứa nguyên âm đôi, trọng âm rơi vào âm thứ nhất. Ví dụ: alone, amazed, asleep, etc. Nếu âm thứ hai là nguyên âm ngắn kết thúc là -er, -en, -ish, -ege, trọng âm thường rơi vào âm thứ nhất. Ví dụ: answer, enter, happen, offer, open, visit, etc. III. Ngữ pháp 1. Thì hiện tại đơn
a. Cách dùng - Dùng để diễn tả thói quen hoặc những việc thường xuyên xảy ra ở hiện tại. - Dùng để diễn tả những sự vật, sự việc xảy ra mang tính quy luật. - Dùng để diễn tả các sự thật hiển nhiên, một chân lý, các phong tục tập quán, các hiện tượng tự nhiên. - Dùng để diễn tả lịch trình cố định của tàu, xe, máy bay, cuộc họp. b. Dạng thức của thì hiện tại đơn Thể Động từ be Động từ thường Khẳng định S + am/is/are + noun/adj. S + V(s/es) (+O). Phủ định S + am/is/are not + noun/adj. S + do not/ does not + V (+O). Nghi vấn Am/is/are + S + noun/adj? Yes, S + am/is/are. No, S + am not/ isn’t/aren’t. Do/Does + S + V (+O)? Yes, S + do/does. No, S + don’t/doesn’t. c. Dấu hiệu nhận biết Trạng từ chỉ tần suất được chia thành 2 nhóm: - Nhóm trạng từ đứng ở cuối câu: every day/ week/ month/year (hàng ngày/ hàng tuần/ hàng tháng/ hàng năm), once (một lần), twice (hai lần), three times (ba lần), four times (bốn lần), ... - Nhóm trạng từ thường đứng ở trong câu, trước động từ thường, sau động từ be và trợ động từ: Tần suất Trạng từ chỉ tần suất 100% always (luôn luôn) 80% usually, frequently, regularly (thường xuyên) 60% often (thường) 40% sometimes, occasionally, at times (thỉnh thoảng) 20% rarely, seldom, hardly (hiếm khi) 0% never (không bao giờ) d. Cách thêm s/es vào sau động từ Thêm “s” vào đằng sau hầu hết các động từ. work – works, read – reads, love – loves, see - sees Thêm “es” vào các động từ kết thúc bằng “ch, sh, x, s, z, o” miss – misses, watch – watches, mix – mixes, go – goes, push – pushes,