PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BÀI 9.docx


2 Câu 4: Cho đoạn tư liệu sau: “ Năm 1397: Lộ đặt chức An phủ sứ và An phủ phó sứ. Phủ đặt chức Trấn phủ sứ và Trấn phủ phó sứ. Châu đặt chức Thông phán và Thiêm phán, Huyện đặt chức Lệnh úy và Chủ bạ để cai trị, Lộ thống nhiếp phủ, phủ thống nhiếp châu, châu thống nhiếp huyện. Các việc hộ tịch, tiền thóc, ngục tung đều làm chung thành sổ sách của một lộ, đến cuối năm báo lên sảnh để làm bằng cứ mà khảo xét…” Sgk lịch sử 11. Bộ Cánh Diều. tr. 64. A. Sau khi thành lập nhà Hồ, Hồ Quý Ly bắt đầu tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng… B. Hồ Quý Ly đã thành lập các đơn vị hành chính, các chức quan mới để thay thế hoàn toàn bộ máy nhà nước cũ. C. Năm 1397, Hồ Quý Ly tập trung tiến hành cải cách chính trị, hành chính, tạm gác lại những cải cách về quân sự quốc phòng. D. Những cải cách của Hồ Quý Ly nhằm mục đích xóa bỏ quyền lực của quý tộc Trần, không nhằm mục đích củng cố và phát triển đất nước, nên không được nhân dân ủng hộ A. Sai. B. Sai. C. Sai. D. Sai. Câu 5: Cho đoạn tư liệu sau: “Xã hội Đại Việt cuối thế kỉ XIV đang lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc: chính quyền suy yếu, bọn nịnh thần chuyên quyền, dòng họ thống trị phân tán sa đọa, kinh tế nông nghiệp sa sút nghiêm trọng, đã dẫn đến chỗ nông dân nghèo, gia nô, nô tì nổi dậy chống đối hay chạy trốn. Trong lúc đó, những cuộc tấn công đánh phá của Chăm-pa lại liên tục diễn ra, - dù cuối cùng bị đẩy lùi hẳn-, đã làm cho đời sống của nhân dân thêm khổ cựC. Đã thế, Đại Việt lại đứng trước nguy cơ một cuộc ngoại xâm ngày càng đến gần. Bên trong khủng hoảng, ngoài giặc đe dọa, đó là những tiền đề dẫn đến cuộc cải cách của Hồ Quý Ly”. Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1 - NXB Giáo Dục. tr 251. A. Cuối thế kỉ XIV, nhà trần mất đi sự hưng thịnh trước đó, bắt đầu lâm vào khủng hoảng. B. Cuộc khủng hoảng của nhà Trần cuối thế kỉ XIV, như một lối mòn, một quy luật chung của chế độ phong kiến. C. Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần phải đối phó với nhiều cuộc tấn công của ngoại bang, nhiều cuộc nổi loạn của nô tì. Điều đó càng làm nhân dân tin tưởng và ủng hộ nhà Trần. D. Sự sụp đổ của nhà Trần (cuối thế kỉ XIV) là một tất yếu lịch sử. A. Sai. B. Đúng. C. Sai. D. Đúng Câu 6: Cho đoạn tư liệu sau: “Cuối thế kỉ XIV, do mất mùa đói kém, nông dân đã phải bán vợ, bán con, bán mình làm nô tì cho các quý tộc, địa chủ giàu có. Bọn này nhân đó xâm chiếm hoặc mua rẻ ruộng đất mở rộng điền trang, tăng thêm số người làm. Các cuộc chiến tranh với Ai Lao, Chăm-pa lại buộc dân nghèo phải bỏ ruộng đồng. Nhà nước không còn sức quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, sửa đắp và bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi. Trong nửa sau thế kỉ XIV đã có 9 lần vỡ đê, lụt lớn. Có những năm vừa hạn vừa lụt như năm 1348, 1355, 1393… Hậu quả tất yếu của thiên tai và chiến tranh là mất mùa, đói kém. Chỉ tính từ nửa đầu thế kỉ XIV cho đến năm 1379 đã có hơn 10 nạn đói lớn, dân nghèo đã phải bán cả nhà cửa, con cái, ruộng vườn…” Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1 - NXB Giáo Dục. tr 251. A. Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần rơi vào khủng hoảng trầm trọng trên tất cả các lĩnh vực: Chính trị, xã hội, kinh tế, quốc phòng… B. Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khủng hoảng của nhà Trần cuối thế kỉ XIV, là do sự chia rẽ, chống phá của Hồ Quý Ly.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.