PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 6 - CK2 LÝ 12 - FORM 2025.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 6 (Đề thi có ... trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (3 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1.Hình vẽ mô tả đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ chiều của lực từ và chiều của dòng điện đã chỉ ra trong hình vẽ thì đường sức từ A. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ trái sang phải. B. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ phải sang trái. C. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trước ra sau. D. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau ra trước. Câu 2. Một đoạn dây dẫn có chiều dài l được đặt trong từ trường đều có vector cảm ứng từ hợp với đoạn dây một góc . Khi cho dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua dây dẫn thì độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị cực đại là A. . B. C. . D. . Câu 3. Một vòng dây phẳng có điện tích S = 3 cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,3T. Mặt phẳng vòng dây hợp với một góc 30 0 . Từ thông qua vòng dây bằng A. B. C. D. Câu 4. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức . Khẳng định nào sau đây là sai? A. Pha ban đầu của dòng điện là rad. B. Tần số dòng điện là 50 Hz. C. Cường độ dòng điện cực đại bằng 5 A. D. Tại t = 0s, dòng điện tức thời i = 5 A. Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng? Định luật Lenz là định luật A. cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín. C. khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động này. D. cho phép xác định nhiệt lượng tỏa ra trong vật dẫn có dòng điện chạy qua. Câu 6. Một hạt nhân nguyên tử X có 7 proton và 8 neutron, kí hiệu của nguyên tử này là A. B. C. D. Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về lực hạt nhân? Lực hạt nhân A. có giá trị lớn hơn lực tương tác tĩnh điện giữa các proton trong phạm vi hạt nhân. B. có tác dụng rất mạnh trong phạm vi hạt nhân. C. có thể là lực hút hoặc đẩy tùy theo khoảng cách giữa các nucleon. D. không tác dụng khi các nucleon cách xa nhau hơn kích thước hạt nhân. Câu 8. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là 28,4 MeV, của hạt nhân  là 128 MeV. Hạt nhân  bền vững hơn α vì A. năng lượng liên kết của hạt nhân  lớn hơn hạt . B. số khối hạt nhân  lớn hơn số khối hạt C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân  lớn hơn hạt D. điện tích của hạt nhân  lớn hơn hạt Câu 9. Độ hụt khối của hạt nhân A. là đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.

c. Độ phóng xạ của nguồn americium có khối lượng 0,125 μg là 25,7 kBq. d. Sau khi sử dụng 15 năm, độ phóng xạ của nguồn americium trong cảm biến giảm đi 3,28% so với độ phóng xạ lúc ban đầu. Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (2 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1. Biết hằng số Avogadro là N A = 6,02.10 23 mol -1 , khối lượng mol của sodium 23g/mol. Số proton có trong 11,5g là x.10 21 . Giá trị của x bằng bao nhiêu? Câu 2. Trong khí quyển tồn tại đồng vị phóng xạ với chu kì bán rã 5568 năm. Mọi thực vật trên Trái Đất hấp thụ cacbon từ khí quyển đều chứa một lượng cân bằng. Khảo sát một cổ vật bằng gỗ mun, người ta thấy số hạt phân rã trong mỗi giây là 112 hạt. Vật mới làm giống hệt, cùng loại gỗ, cùng khối lượng, có số hạt phân rã trong mỗi giây là 216 hạt. Tuổi thọ của mẫu cổ vật bằng bao nhiêu năm (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)? Câu 3. Cho dòng điện có biểu thức có cường độ chạy qua đoạn mạch mắc nối tiếp có ampere kế. Số chỉ hiện trên của ampere kế bằng bao nhiêu A? Câu 4. Một dây dẫn thẳng nằm ngang, được dùng để truyền tải dòng điện xoay chiều đi xa. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong dây dẫn này là 82 A. Tại khu vực dây dẫn đi qua, thành phần nằm ngang của cảm ứng từ của từ trường Trái Đất có độ lớn B = 1,85.10 –5 T tạo với dây dẫn một góc sao cho lực từ do thành phần nằm ngang này tác dụng lên mỗi mét chiều dài dây dẫn có thời điểm đạt độ lớn cực đại. Độ lớn cực đại này là bao nhiêu mN (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần thứ hai)? Phần IV. Tự luận (3 điểm). Thí sinh trả lời câu 1 và câu 2. Câu 1 (1,5 điểm). Một mẫu than bùn khi được đem lên từ vùng đầm lầy cổ có chứa 880 μg đồng vị phóng xạ . Biết rằng chu kì bán rã của là 5730 năm, biết 1 năm có 365 ngày, N A = 6,02.10 23 mol -1 . Hãy xác định: a) Hằng số phóng xạ của . (0,5 điểm) b) Độ phóng xạ của mẫu than bùn sau 3000 năm. (0,75 điểm) c) Thời điểm mà tại đó khối lượng trong mẫu này còn lại 400 μg. (0,25 điểm) Câu 2 (1,5 điểm). Một dây dẫn có chiều dài 20 cm được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 35mT như hình vẽ. Cho dòng điện không đổi có cường độ 10 A chạy qua dây dẫn. a) Xác định lực từ (phương, chiều, độ lớn) tác dụng lên dây dẫn đặt vuông góc với cảm ứng từ . (1,0 điểm) b) Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn 0,05 N thì góc hợp bởi cảm ứng từ và chiều dòng điện bằng bao nhiêu? (0,5 điểm)
HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (3 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1.Hình vẽ mô tả đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ chiều của lực từ và chiều của dòng điện đã chỉ ra trong hình vẽ thì đường sức từ A. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ trái sang phải. B. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ phải sang trái. C. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trước ra sau. D. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau ra trước. Hướng dẫn giải Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện, ngón cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện. Câu 2. Một đoạn dây dẫn có chiều dài l được đặt trong từ trường đều có vector cảm ứng từ hợp với đoạn dây một góc . Khi cho dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua dây dẫn thì độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị cực đại là A. . B. C. . D. . Hướng dẫn giải Câu 3. Một vòng dây phẳng có điện tích S = 3 cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,3T. Mặt phẳng vòng dây hợp với một góc 30 0 . Từ thông qua vòng dây bằng A. B. C. D. Hướng dẫn giải Mặt phẳng vòng dây hợp với một góc 30 0 Từ thông xuyên qua khung dây: Câu 4. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức . Khẳng định nào sau đây là sai? A. Pha ban đầu của dòng điện là rad. B. Tần số dòng điện là 50 Hz. C. Cường độ dòng điện cực đại bằng 5 A. D. Tại t = 0s, dòng điện tức thời i = 5 A. Hướng dẫn giải Tại t = 0s, Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng? Định luật Lenz là định luật A. cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín. C. khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động này. D. cho phép xác định nhiệt lượng tỏa ra trong vật dẫn có dòng điện chạy qua. Hướng dẫn giải Định luật Joule – Lenz là định luật cho phép xác định nhiệt lượng tỏa ra trong vật dẫn khi có dòng điện chay qua. Câu 6. Một hạt nhân nguyên tử X có 7 proton và 8 neutron, kí hiệu của nguyên tử này là A. B. C. D. Hướng dẫn giải Kí hiệu của nguyên tử X : .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.