Nội dung text CHƯƠNG 8. Sơ lược về dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất và phức chất (BẢN HS).docx
-1- CHƯƠNG 8. SƠ LƯỢC VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT 2 A. PHẦN LÍ THUYẾT 2 BÀI 27. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT 2 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 2 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 2 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 2 2.2. Trắc nghiệm đúng – sai 8 2.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn 11 BÀI 28. SƠ LƯỢC VỀ PHỨC CHẤT 15 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 15 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 15 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 15 2.2. Trắc nghiệm đúng – sai 19 2.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn 23 BÀI 29. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT 26 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 26 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 26 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 26 2.2. Trắc nghiệm đúng – sai 29 2.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn 34 B. ĐỀ ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG 8. SƠ LƯỢC VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT 36 1. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 01 (28 CÂU) 36 1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) 36 1.2. Trắc nghiệm đúng – sai (4 câu) 37 1.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn (6 câu) 38 2. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 02 (28 CÂU) 39 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) 39 2.2. Trắc nghiệm đúng – sai (4 câu) 40 2.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn (6 câu) 41
-2- CHƯƠNG 8. SƠ LƯỢC VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT A. PHẦN LÍ THUYẾT BÀI 27. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1: (SBT – KNTT) Sự hình thành các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất là do có sự sắp xếp lần lượt các electron vào phân lớp A. 3d. B. 4s. C. 4p. D. 3p.
-3- Câu 2: (OLTN) Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thuộc khối nguyên tố nào sau đây? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 3: (OLTN) Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có chứa phân lớp nào sau đây? A. 4d. B. 4f. C. 4p. D. 3d. Câu 4: (SBT – KNTT) Kim loại nào sau đây thuộc dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất? A. Ti. B. Al. C. Ba. D. Na. Câu 5: (OLTN) Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất gồm A. 9 nguyên tố. B. 18 nguyên tố. C. 6 nguyên tố. D. 10 nguyên tố. Câu 6: (SBT – CTST) Các nguyên tố kim loại chuyển tiếp không cùng dãy thứ nhất là A. Sc, Ni, Ti. B. Fe, Mn, Co. C. Cr, Cu, V. D. Ni, Cu, Ag. Câu 7: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất được xếp ở A. chu kì 3. B. chu kì 4. C. chu kì 5. D. chu kì 3 và chu kì 4. Câu 8: Các electron hoá trị của nguyên tử nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất phân bố ở A. phân lớp 3d và phân lớp 4s. B. phân lớp 3d. C. lớp 4s. D. phân lớp 3p và phân lớp 3d. Câu 9: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử nào sau đây có phân lớp 3d bão hoà? A. Sc (Z = 21). B. Cu (Z = 29). C. Ni (Z = 28). D. Mn (Z = 25). Câu 10: (SBT – KNTT) Cấu hình electron của nguyên tử vanadium ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d 3 4s 2 . Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố vanadium thuộc nhóm A. VB. B. IB. C. VIB. D. IIB. Câu 11: (SBT – KNTT) Từ cấu hình electron của nguyên tử Cu ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d 10 4s 1 , xác định được cấu hình electron của ion Cu 2+ là A. [Ar]3d 9 . B. [Ar]3d 8 4s 1 . C. [Ar]3d 10 . D. [Ar]3d 8 . Câu 12: (SBT – KNTT) Nguyên tử Cr có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d 5 4s 1 . Trong phản ứng hoá học, khi nguyên tử Cr nhường đi 3 electron để tạo thành ion Cr 3+ , số electron còn lại trên phân lớp 3d là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 13: (OLTN) Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất? A. [Ar]3d 10 4s 2 4p 1 . B. [Ar]3d 6 4s 2 . C. [Ar]4s 2 . D. [Ar]3d 10 4s 2 4p 6 . Câu 14: (SBT – KNTT) Sắt là kim loại phổ biến thứ hai (sau nhôm) trên vỏ Trái Đất do nguyên tử sắt thuộc loại nguyên tử bền. Số neutron có trong một nguyên tử sắt 56 26Fe là A. 30. B. 26. C. 56. D. 28. Câu 15: (SBT – KNTT) Trong dãy nguyên tử Sc (Z = 21), Ti (Z = 22), V (Z = 23), Cr (Z = 24), bán kính nguyên tử biến đổi như thế nào? A. Tăng dần. B. Không đổi. C. Giảm dần. D. Không có quy luật. Câu 16: Đặc điểm chung cấu hình electron của nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất là A. [Ne]3d 1÷10 4s 1÷2 . B. [Ar]3d 1÷10 4s 1÷2 . C. [Ar]3d 1÷10 4s 2 . D. [Ar]3d 10 4s 1÷2 . Câu 17: (SBT – CTST) Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố chromium là A. [Ar]3d 4 4s 2 . B. [Ar]4d 5 5s 1 . C. [Ar]3d 5 4s 1 . D. [Kr]3d 5 4s 1 . Câu 18: (SBT – CTST) Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố copper là A. [Ar]3d 10 4s 1 . B. [Ar]3d 9 4s 2 . C. [Ne]3d 9 4s 2 . D. [Kr]3d 10 4s 1 .
-4- Câu 19: (SBT – CTST) Cấu hình electron của các ion Cr 3+ , Co 3+ , Fe 3+ lần lượt là A. [Ar]3d 3 , [Ar]3d 6 , [Ar]3d 5 . B. [Ar]3d 3 , [Ar]3d 5 , [Ar]3d 6 . C. [Ar]3d 5 , [Ar]3d 6 , [Ar]3d 3 . D. [Ar]3d 3 , [Ar]3d 7 , [Ar]3d 5 . Câu 20: (SBT – KNTT) Cấu hình electron của Cu 2+ là A. [Ar]3d 9 4s 2 . B. [Ar]3d 10 4s 2 . C. [Ar]3d 8 4s 1 . D. [Ar]3d 9 . Câu 21: (OLTN) Cho các tính chất vật lí sau: (a) dẫn điện và dẫn nhiệt kém. (b) thường có khối lượng riêng lớn. (c) độ cứng cao. (d) nhiệt độ nóng chảy cao. Những tính chất vật lí thường gặp với các kim loại chuyển tiếp là A. (a), (b), (c). B. (a), (c), (d). C. (a), (b), (d). D. (b), (c), (d). Câu 22: (SBT – KNTT) Kim loại được mạ lên sắt để bảo vệ sắt và dùng để chế tạo thép không gỉ (dùng làm thìa, dao, dụng cụ y tế,...) là A. Na. B. Mg. C. Cr. D. Ca. Câu 23: (SBT – KNTT) Sắt được sử dụng để sản xuất nam châm trong các máy phát điện và nhiều thiết bị điện (loa, chuông, ti vi, máy tính, điện thoại,...) dựa trên tính chất nào sau đây? A. Tính dẫn điện. B. Tính dẫn nhiệt. C. Tính dẻo. D. Tính nhiễm từ. Câu 24: (SBT – KNTT) Đồng kim loại được sử dụng để chế tạo dây dẫn điện, thiết bị điện,.. dựa trên tính chất vật lí đặc trưng nào sau đây? A. Dẫn điện tốt. B. Tính dẻo. C. Dẫn nhiệt tốt. D. Ánh kim. Câu 25: Nguyên tố kim loại có trong hemoglobin làm nhiệm vụ vận chuyển oxygen, duy trì sự sống là A. sodium. B. magnesium. C. nhôm. D. sắt. Câu 26: (SBT – KNTT) Trong dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất, kim loại có độ cứng cao nhất là A. Ti. B. Fe. C. Cr. D. Cu. Câu 27: (SBT – KNTT) Trong dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất, hai kim loại nào sau đây đều là kim loại nhẹ (D < 5 g/cm 3 )? A. Cr, Mn. B. Fe, Co. C. Sc, Ti. D. Ni, Cu. Câu 28: (SBT – CTST) Dãy các đơn chất có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ trái sang phải là A. Fe, Cr, Co. B. V, Sc, Ti. C. Cr, Ni, Fe. D. Cu, Mn, Ni. Câu 29: (SBT – CTST) Ở khoảng 20 °C đến 25 °C, đơn chất có độ dẫn điện cao nhất là A. V. B. Cr. C. Co. D. Cu. Câu 30: Ở điều kiện thường, dãy các đơn chất kim loại có khối lượng riêng tăng dần từ trái sang phải là A. Sc, Ti, Co, Ni. B. V, Cr, Mn, Fe. C. Sc, Ti, Co, Cu. D. Sc, Ti, Ni, Cu. Câu 31: (SBT – KNTT) Trong dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất, kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là A. Fe. B. Ti. C. Cu. D. Mn. Câu 32: (SBT – KNTT) Nguyên tố nào sau đây được mệnh danh là “nguyên tố của màu sắc” do có khả năng thể hiện màu sắc phong phú? A. Sắt. B. Đồng. C. Nickel. D. Chromium. Câu 33: (SBT – KNTT) Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ nóng chảy? A. Na, Fe, Mg. B. Na, Mg, Fe. C. Fe, Mg, Na. D. Mg, Fe, Na. Câu 34: (SBT – KNTT) Khi so sánh kim loại Fe với Ca, nhận định nào sau đây không đúng?