PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text [DAO ĐỘNG] - CHỦ ĐỀ 2 - MÔ TẢ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (File Giáo Viên).docx

CHUYÊN ĐỀ 1: DAO ĐỘNG CHỦ ĐỀ 2: MÔ TẢ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (File Giáo viên) I. Tóm tắt lý thuyết 2 1. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa 2 2. Độ lệch pha giữa hai dao động cùng chu kì 2 II. Bài tập ôn lý thuyết 4 A. BÀI TẬP TỰ ĐIỀN KHUYẾT 4 B. BÀI TẬP NỐI CÂU 4 C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 4 III. Bài tập phân dạng 7 DẠNG 1. Xác định các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa 7 DẠNG 2. Xác định độ lệch pha giữa hai dao động cùng chu kì 12
I. Tóm tắt lý thuyết 1. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa Phương trình dao động điều hòa: - Li độ x: là độ dịch chuyển từ vị trí cân bằng đến vị trí của vật tại thời điểm t. - Biên độ A: là độ dịch chuyển cực đại của vật tính từ vị trí cân bằng. - Chu kì: là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động, kí hiệu là T. Đơn vị của chu kì dao động là giây (s). - Tần số: là số dao động mà vật thực hiện được trong một giây, kí hiệu là f. 1 f T Đơn vị của tần số là 1/s, gọi là Héc (kí hiệu Hz) - Tần số góc: 2 2(/)frads T   Trong dao động điều hòa của mối vật thì A, T, f và  là những đại lượng không đổi, không phụ thuộc vào thời điểm quan sát. Với những vật khác nhau thì các đại lương này khá nhau. Vì thế chúng là những đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa. 2. Độ lệch pha giữa hai dao động cùng chu kì  Pha ban đầu  (rad): cho biết tại thời điểm bắt đầu quan sát vật dao động điều hòa ở đâu và sẽ đi về phía nào. Nó có giá trị nằm trong khoảng từ - đến  (rad)  (t + ): Pha dao động (rad).  Độ lệch pha giữa hai dao động cùng chu kì: luôn bằng độ lệch pha ban đầu. - Nếu  1 >  2 thì dao động 1 sớm pha hơn dao động 2. - Nếu  1 <  2 thì dao động 1 trễ pha hơn dao động 2. - Nếu  1 =  2 thì dao động 1 cùng (đồng) pha hơn dao động 2. - Nếu  1 =  2 ± π thì dao động 1 ngược pha với dao động 2. a. Hai dao động đồng pha b. Hai dao động ngược pha  Lưu ý: Cách tính độ lệch pha giữa hai dao động lệch nhau một khoảng thời gian t .2()t rad T 
t
II. Bài tập ôn lý thuyết A. BÀI TẬP TỰ ĐIỀN KHUYẾT Câu 1: Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống: a. Li độ: x là …………………. từ vị trí cân bằng đến vị trí của vật tại thời điểm t. b. Biên độ A là độ dịch chuyển …………… của vật tính từ……………………. c. Chu kỳ là …………………… để vật thực hiện một dao động, kí hiệu là T. Đơn vị của chu kì dao động là giây (s). d. Tần số: là ………………… mà vật thực hiện được trong một giây, kí hiệu là f. e. Nếu  1 >  2 thì dao động 1 .................... hơn dao động 2. f. Nếu  1 <  2 thì dao động 1 ...................... hơn dao động 2. g. Nếu  1 =  2 thì dao động 1 .......................... hơn dao động 2. h. Nếu ............................... thì dao động 1 ngược pha với dao động 2. Lời giải: a. độ dịch chuyển b. cực đại - vị trí cân bằng c. khoảng thời gian d. số dao động e. sớm pha f. trễ pha g. cùng (đồng) pha h.  1 =  2 ± π B. BÀI TẬP NỐI CÂU Câu 2. Hãy nối những kí hiệu tương ứng ở cột A với những khái niệm tương ứng ở cột B CỘT A CỘT B T f  (t + ) Tần số dao động (Hz) Pha dao động (rad) Chu kì dao động (s) Tần số góc (rad/s) Lời giải: 1 - c, 2 - 2, 3 - d, 4 – b. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT Câu 1: Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho độ lệch về thời gian giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì? A. Li độ B. Pha C. Pha ban đầu D. Độ lệch pha. Câu 2: Biên độ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc yếu tố nào? A. Cách kích thích cho vật dao động B. Cách chọn trục tọa độ C. Cách chọn gốc thời gian D. Cấu tạo của hệ

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.