PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 11 - Kiểm tra cuối Học kì 1 - Vật Lí 12 - Form 2025 (Dùng chung 3 sách)_.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 11 – HL2 (Đề thi có trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thể lỏng? A. Khoảng cách giữa các phân tử rất lớn so với kích thước của chúng. B. Lực tương tác phân tử yếu hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn. C. Không có thể tích và hình dạng riêng xác định. D. Các phân tử dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định. Câu 2. Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn A. không đổi. B. luôn tăng. C. tăng rồi giảm. D. không đủ dữ liệu để kết luận. Câu 3. Một thang đo X lấy điểm băng là −10 X , lấy điểm sôi là 90 X . Nhiệt độ của một vật đọc được trên nhiệt kế Celsius là 40 C thì trên nhiệt kế X có nhiệt độ bằng A. 20 X. B. 30 X. C. 40 X. D. 50 X. Câu 4. Nhiệt độ không tuyệt đối (0 K) là nhiệt độ mà A. nước đá tan. B. nước tinh khiết sôi. C. các phân tử vật chất ngừng chuyển động nhiệt. D. vàng nóng chảy. Câu 5. Với 100 g chì, khi được truyền nhiệt lượng 260 J thì nhiệt độ của chì tăng từ 15 C đến 35 C . Nhiệt dung riêng của chì là A. 130 J/kgK. B. 26 J/kgK. C. 130 kJ/kgK. D. 260 kJ/kgK. Câu 6. Khi thực hiện thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, đại lượng nào sau đây không phải đại lượng trung gian cần đo? A. nhiệt độ nước ban đầu. C. nhiệt độ của nước khi đá vừa tan hết. C. khối lượng nước đá. D. khối lượng của bình nhiệt lượng kế. Câu 7. Chuyển động nào sau đây không được coi là chuyển động Brown? A. Chuyển động của hạt phấn hoa trên mặt nước. B. Chuyển động của các hạt bụi lơ lửng trong không khí khi quan sát dưới ánh nắng mặt trời vào buổi sáng. C. Chuyển động của các hạt mực khi nhỏ các giọt mực vào nước. D. Chuyển động của các hạt bụi nhỏ trong ống khói của nhà máy xi măng đang vận hành. Câu 8. Các phân tử khí lý tưởng có các tính chất nào sau đây? A. Được xem như chất điểm và chuyển động hỗn loạn không ngừng. B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. Câu 9. Đẳng quá trình là quá trình trong đó A. có một thông số trạng thái không đổi. B. có hơn nửa số thông số trạng thái không đổi. C. các thông số trạng thái đều biến đổi. D. có ít nhất hai thông số trạng thái không đổi. Câu 10. Xét một khối khí lí tưởng xác định thực hiện các đẳng quá trình biến đổi. Hình nào sau đây không thể là đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 11. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. 1122 12 pVpV TT . B. m pVRT M . C. A pV RN T . D. pVnRT . Câu 12. Một khí lý tưởng được chứa trong một bình kín có thể tích 2 lít ở áp suất 2 atm. Nếu mở bình để khí thoát ra ngoài thì thể tích của khí là bao nhiêu? Cho rằng nhiệt độ trong bình bằng nhiệt độ của môi trường bên ngoài, áp suất khí quyển là 1 atm. A. 1 lít. B. 1,5 lít. C. 3,5 lít. D. 4 lít. Câu 13. Khi nước đá ở 0 C tan thành nước ở 0 C thì A. động năng trung bình của các phân tử tăng nhưng thế năng của các phân tử không đổi. B. động năng trung bình của các phân tử không đổi và thế năng của các phân tử tăng lên. C. cả động năng trung bình và thế năng của các phân tử đều tăng. D. cả động năng trung bình và thế năng của các phân tử giảm đi. Câu 14. Một khối khí lý tưởng có áp suất là 10 5 Pa ở nhiệt độ 27 C có mật độ phân tử khí là A. 2,41.10 25 m -3 . B. 2,17.10 23 cm -3 . C. 2,68.10 25 m -3 . D. 1,96.10 23 cm -3 . Câu 15. Một khối khí Argon lý tưởng được chứa trong bình có dung tích 2 lít, áp suất 2 atm. Chuyển khối khí này vào một bình chứa có dung tích là 4 lít, áp suất 1 atm thì nội năng của khối khí đã A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần. Câu 16. Một viên nước đá có khối lượng 200 g ở nhiệt độ 10 C . Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 1800 J/kg.K, của nước lỏng là 4200 J/kg.K, nhiệt lượng cần làm nóng chảy toàn toàn một viên đá có khối lượng 1 g ở 0 C là 340 J, nhiệt lượng cần làm hóa hơi 1 g nước ở nhiệt độ 100 C là 2300 J. Nhiệt lượng cần cung cấp để viên nước đá biến hoàn toàn thành hơi nước là bao nhiêu? Bỏ qua sự bay hơi của nước trong giai đoạn làm nóng nước. A. 615,6 kJ. B. 383,3 kJ. C. 836,0 kJ. D. 486,9 kJ. Câu 17. Hai bình giống nhau có dung tích 1 lít, chứa khí hai loại khí đều được xem là lý tưởng. Hai bình được nối với nhau bằng một ống ngang, chính giữa ống có một giọt thủy ngân nhỏ nằm cân bằng. Ban đầu, Bình (1) và Bình (2) có nhiệt độ lần lượt là 27 C và 48 C . Tăng nhiệt độ tuyệt đối của mỗi bình lên gấp đôi, khoảng dịch chuyển của giọt thủy ngân là A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 0 cm Câu 18. Một khối khí Nitrogen ở nhiệt độ 27 C được nén đẳng nhiệt đến khi áp suất tăng gấp đôi. Động năng chuyển động tịnh tiến trung bình của mỗi phân tử Nitrogen sau khi được nén đẳng nhiệt là bao nhiêu? A. 216,12.10 J . B. 217,25.10 J . C. 216,21.10 J . D. 218,67.10 J Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một viên đạn bằng bạc, có khối lượng 2,5 g đang bay với vận tốc 300 m/s thì va chạm vào một bức tường gỗ. Biết nhiệt dung riêng của bạc là 234 J/kg.K Coi viên đạn không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. a) Động năng của viên đạn trước khi chạm vào tường là 40 J. b) Trong quá trình va chạm, viên đạn nhận công 50 J. c) Trong quá trình trên viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài, do đó 0Q . d) Nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng lên thêm 85,5 ∘ C. Câu 2. Một khối kim loại nặng 2 kg được nung nóng bởi lò nung có công suất 200 W trong 5 phút thì nhiệt độ của khối kim loại tăng từ 20 C đến 51 C . Bỏ qua hao phí của lò nung.

Pa. Lấy 2.9,8 m/sg Khi nhiệt độ trong bình giảm còn 20 C , muốn mở nắp bình cần một lực tối thiểu bao nhiêu newton? (Làm tròn đến hàng đơn vị) Câu 6. Một bình chứa không khí ở áp suất 9. 410 Pa và nhiệt độ 3 C , được nút kín bằng một nút có khôi lượng không đáng kể, tiết diện 22,5 cm . Lực ma sát nghỉ cực đại giữa nút chai và chai có độ lớn bằng 12 N. Áp suất khí quyển bằng 510 Pa, lấy 210 m/sg . Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Để nút chai bật ra, cần đun nóng không khí trong chai đến nhiệt độ tối thiểu bằng bao nhiêu độ C?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.