PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 250 bài tập môn Hóa Học - Ôn thi Đánh giá năng lực ĐHQG TP HCM - Phần 7.doc


Trang 2 A. 0,224 lít. B. 2,240 lít. C. 0,112 lít. D. 1,120 lít. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 8 đến 10 Khi thay nhóm -OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm -OR thì được este. Este thường có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau và được ứng dụng trong mỹ phẩm, thực phẩm… Để điều chế este của ancol, người ta thường thực hiện phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ đơn chức (C n H m O 2 ) và rượu thu được este và nước. Để điều chế este của phenol, người ta phải dùng anhiđrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol thu được este. Câu 8 (VD): Phản ứng sau đây dùng để điều chế este của phenol là sai? A. Phenol tác dụng với axit axetic có xúc tác axit sunfuric đậm đặc. B. Phenol tác dụng với clorua axit. C. Phenol tác dụng với bromua axit. D. Phenol tác dụng với anhiđrit axit. Câu 9 (VD): Một sinh viên thực hiện phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ đơn chức (C n H m O 2 ) và rượu etylic theo phương trình: C n-1 H m-1 COOH + C 2 H 5 OH 0 24,  HSOdact C n-1 H m-1 COOC 2 H 5 + H 2 O. Trong phản ứng este hóa để cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este thì bạn sinh viên có thể dùng biện pháp A. chưng cất ngay để tách este. B. cho vào hỗn hợp rượu dư hay axit dư. C. dùng chất hút nước để tách nước. D. tất cả đều đúng. Câu 10 (VD): Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo thứ tự các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 OH, 1 ml CH 3 COOH và vài giọt H 2 SO 4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5-6 phút ở 65 - 70 0 C. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây đúng? A. H 2 SO 4 đặc chỉ đóng vai trò xúc tác cho phản ứng tạo isoamyl axetat. B. Thêm dung dịch NaCl bão hòa vào để tránh phân hủy sản phẩm. C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 OH và CH 3 COOH. D. Sau bước 3, trong ống nghiệm thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.
Trang 3 Đáp án 1-D 2-C 3-B 4-A 5-A 6-B 7-D 8-A 9-D 10-C LỜI GIẢI CHI TIẾT PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 1 (TH): Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Liên kết hóa học được hình thành giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. cộng hóa trị có cực. B. kim loại. C. cộng hóa trị không phân cực. D. ion. Phương pháp giải: + Từ cấu hình electron xác định vị trí của 2 nguyên tố X, Y. + Dựa vào cách xác định định tính: liên kết giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình là liên kết ion; liên kết giữa 2 nguyên tử giống hệt nhau là liên kết cộng hóa trị không phân cực; liên kết giữa 2 nguyên tử của hai nguyên tố có sự chênh lệch độ âm điện là liên kết cộng hóa trị phân cực. Giải chi tiết: Cấu hình của X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 → X có số p = số e = 11 (hạt) → X là nguyên tố natri (Na). Cấu hình của Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 → Y có số p = số e = 17 (hạt) → Y là nguyên tố clo (Cl). Vậy liên kết giữa kim loại điển hình Na và phi kim điển hình Cl là liên kết ion. Câu 2 (TH): Xét các hệ cân bằng sau đây trong một bình kín: (1) 2NaHCO 3 (r) ⇄ Na 2 CO 3 (r) + H 2 O (k) + CO 2 (k) (2) CO 2 (k) + CaO (r) ⇄ CaCO 3 (r) (3) C (r) + CO 2 (k) ⇄ 2CO (k) (4) CO (k) + H 2 O (k) ⇄ CO 2 (k) + H 2 (k) Khi thêm CO 2 vào hệ thì có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Phương pháp giải: Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: “Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.’’ Giải chi tiết: Khi thêm CO 2 vào các hệ cân bằng thì các cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ CO 2 . (1) 2NaHCO 3 (r)  ⇄ Na 2 CO 3 (r) + H 2 O (k) + CO 2 (k) ⟹ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. (2) CO 2 (k) + CaO (r)  ⇄ CaCO 3 (r) ⟹ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. (3) C (r) + CO 2 (k)  ⇄ 2CO (k) ⟹ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. (4) CO (k) + H 2 O (k)  ⇄ CO 2 (k) + H 2 (k) ⟹ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Vậy có 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi thêm CO 2  là (1) và (4). Câu 3 (VD): Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít khí O 2 (đktc). Sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. Biết H = 1, C = 12, O = 16, Ba = 137. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 6 . B. C 2 H 6 O. C. C 2 H 6 O 2 . D. Không thể xác định. Phương pháp giải: Do đun nóng nước lọc lại thu được thêm kết tủa nên nước lọc có chứa Ba(HCO 3 ) 2 . Các phản ứng xảy ra khi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 : CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O                      (1) 2CO 2   +   Ba(OH) 2   →  Ba(HCO 3 ) 2                     (2)
Trang 4 Ba(HCO 3 ) 2 ot BaCO 3 + CO 2 + H 2 O                 (3) Từ đề bài tính được: 2On ; 3(1)BaCOn ; 3(3)BaCOn + Tính toán theo (1) (2) (3) ta tính được số mol CO 2 ⟹ Tính được số mol C trong X (dùng bảo toàn C) + Từ khối lượng dung dịch giảm ta tính được số mol H 2 O ⟹ Tính được số mol H trong X (dùng bảo toàn H) + Bảo toàn nguyên tố O tính được số mol O trong X (dùng bảo toàn O) + Lập tỉ lệ n C : n H : n O  ⟹ CTĐGN của X. + Mà trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có: 0 < H ≤ 2C + 2 ⟹ Giá trị của n. + Kết luận CTPT của X. Giải chi tiết: Do đun nóng nước lọc lại thu được thêm kết tủa nên nước lọc có chứa Ba(HCO 3 ) 2 . Các phản ứng xảy ra khi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 : CO 2  + Ba(OH) 2  → BaCO 3  + H 2 O                      (1) 2CO 2   +   Ba(OH) 2   →  Ba(HCO 3 ) 2                     (2) Ba(HCO 3 ) 2   ot BaCO 3  + CO 2  + H 2 O                 (3) Ta có: 2 6,72 0,3() 22,4 Onmol ; 3(1) 19,7 0,1() 197 BaCOnmol ; 3(3) 9,85 0,05() 197 BaCOnmol Theo (2) và (3) ⟹ 32323()(2)()(3)(3)0,05()BaHCOBaHCOBaCOnnnmol Theo (1) và (2) ⟹ 222332(1)(2)(1)()(2)20,12.0,050,2()COCOCOBaCOBaHCOnnnnnmol Mặt khác, khối lượng dung dịnh giảm 5,5 gam nên ta có: 322(1)() ddgiamBaCOCOHOmmmm 22 5,519,7(44.0,2)5,4() HOHOmmg 2 5,4 0,3() 18 HOnmol Bảo toàn nguyên tố O ta có: 222()22 OXOCOHOnnnn ⟹ n O(X) + 2.0,3 = 2.0,2 + 0,3 ⟹ n O(X) = 0,1 mol. Bảo toàn nguyên tố C, H ta có: 20,2() CCOnnmol 2 22.0,30,6() HHOnnmol Gọi CTPT của X là C x H y O z ⟹ x : y : z = n C : n H : n O = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1 ⟹ CTĐGN là C 2 H 6 O CTPT của X có dạng (C 2 H 6 O) n hay C 2n H 6n O n Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có: 0 < H ≤ 2C + 2 ⟹ 0 < 6n ≤ 2.2n + 2 ⟹ 0 < n ≤ 1 ⟹ n = 1 Vậy công thức phân tử của X là C 2 H 6 O. Câu 4 (TH): Cho từng chất H 2 N-CH 2 -COOH, CH 3 -COOH, CH 3 -COOCH 3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t o ) và dung dịch HCl (t o ). Số phản ứng xảy ra là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Phương pháp giải: Dựa vào tính chất hóa học của axit cacboxylic, este, amino axit. Giải chi tiết: Các phản ứng xảy ra là: H 2 N-CH 2 -COOH + NaOH → H 2 N-CH 2 -COONa + H 2 O H 2 N-CH 2 -COOH + HCl → ClH 3 N-CH 2 -COOH CH 3 -COOH + NaOH → CH 3 -COONa + H 2 O CH 3 -COOCH 3 + NaOH ot CH 3 -COONa + CH 3 OH

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.