Nội dung text Chuyên đề 9_Giới hạn hàm số_Đề bài.pdf
CHUYÊN ĐỀ 9: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM I. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM 1. Định nghĩa Ta viết khoảng K thay cho các khoảng a;b,;b,a; ,; . Tổng quát ta có: Cho khoảng K chứa điểm 0 x và hàm số f x xác định trên K hoặc trên K \x0. Hàm số f x có giới hạn là số L khi x dần tới 0 x nếu với dãy số xn bất kì, xn K \xo và n 0 x x thì f xn L . Kí hiệu: 0 limx x f x L hay f x L khi 0 x x . Nhận xét: 0 0 0 lim ; lim x x x x x x c c , với c là hằng số. Chú ý: Hàm số f x có thể không xác định tại 0 x x nhưng vẫn tồn tại giới hạn của hàm số đó khi x dần tới 0 x . 2. Phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số Ta thừa nhận định lí sau: a) Nếu lim o x x f x L và lim , o x x g x M L M thì lim o x x f x g x L M ; lim o x x f x g x L M lim . . o x x f x g x L M lim ( o x x f x L g x M nếu M 0) . b) Nếu f x 0 và lim o x x f x L thì L 0 và lim o x x f x L . 3. Giới hạn một phía -Trong trường hợp tổng quát, ta có các định nghĩa sau: Cho hàm số y f x xác định trên khoảng a; x0 . Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y f x khi 0 x x nếu với dãy số xn bất kì, n 0 a x x và n 0 x x , ta có f xn L . Kí hiệu: 0 lim x x f x L . Cho hàm số y f x xác định trên khoảng x0 ;b. Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số y f x khi 0 x x nếu với dãy số xn bất kì, 0 n x x b và n 0 x x , ta có f xn L . Kí hiệu: lim o x x f x L . Định lí sau đây cho ta mối liên hệ giữa "giới hạn hai phía" lim o x x f x với giới hạn bên trái lim o x x f x và giới hạn bên phải lim o x x f x .
0 limx x f x L khi và chỉ khi 0 0 lim lim x x x x f x f x L II. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC Trong trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau: a) Cho hàm số y f x xác định trên khoảng a; . Ta nói hàm số y f x có giới hạn là số L khi x nếu với dãy số xn bất kì, n x a và n x , ta có f xn L . Kí hiệu: lim x f x L hay f x L khi . b) Cho hàm số y f x xác định trên khoảng ;a. Ta nói hàm số y f x có giới hạn là số L khi x nếu với dãy số xn bất kì, n x a và n x , ta có f xn L . Kí hiệu: lim x f x L hay f x L khi x . Chú ý Với c, k là các hằng số và k nguyên dương, ta luôn có: lim ; lim ; lim 0; lim 0. k k x x x x c c c c c c x x Các phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số khi 0 x x vẫn còn đúng khi x hoặc x . III. GIỚI HẠN VÔ CỰC (MỘT PHÍA) CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM Trong trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau: Cho hàm số y f x xác định trên khoảng a; . Ta nói hàm số y f x có giới hạn là khi x a nếu với dãy số xn bất kì, n x a và n x a , ta có f xn . Kí hiệu lim x a f x hay f x khi x a . Các trường hợp lim ; lim ; lim x a x a x a f x f x f x được định nghĩa tương tự. Chú ý: Ta có hai giới hạn cơ bản sau: 1 1 lim ; lim . x a x a x a x a IV. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC -Trong trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau: Cho hàm số y f x xác định trên khoảng a; . Ta nói hàm số y f x có giới hạn là khi x nếu với dãy số xn bất kì, n x a và n x , ta có f xn . Kí hiệu: lim x f x hay f x khi x . Các trường hợp lim ; lim ; lim x x x f x f x f x . được định nghĩa tương tự. x
Câu 9: Cho a, b là các số thực khác 0 . Nếu 2 1 lim 2019 x 1 x ax b x thì T a 2b bằng bao nhiêu? A. T 2015 . B. T 2016 . C. T 2018 . D. T 2019 . Câu 10: Biết rằng b > 0 , a +3b = 9 và 3 0 1 1 lim 2 x ax bx x + - - = . Khẳng định nào dưới đây sai? A. 1< a <3 . B. b >1 . C. 2 2 a +b >12 . D. b-a < 0 . Câu 11: Tính 0 1 1 2 1 3 ... 1 2018 1 limx x x x x x . A. 2018.2019 . B. 2019 . C. 2018 . D. 1009.2019. Câu 12: Cho biết 2 3 1 2 1 2 lim ( , ) x 4 3 1 ax bx a b x x có kết quả là một số thực. Giá trị biểu thức a+b bằng A. 6. B. 4. C. 5. D. 9. Câu 13: Khi tính giới hạn 2 2 lim 3 4 x x x x x ta được kết quả là một phân số tối giản , , , 0. a a b b b Tính a b ? A. a b 5 B. a b 7 C. a b 1 D. a b 3 Câu 14: Cho 2 1 2017 1 2 lim ; lim 1 1 2018 2 x x a x x bx x x . Tính P 4a b. A. P 1 B. P 2 C. P 3 D. P 1 Câu 15: Giá trị của số thực m sao cho 2 3 2 1 3 lim 6 4 7 x x mx x x là A. m 3 B. m 3 C. m 2 D. m 2 Câu 16: : Biết rằng m0 là giá trị của m để 2 x 2x mx 9 lim 2 2. x 1 Khẳng định nào sau đây là đúng? A. m0 1;2 B. m0 2;3 C. m0 0;1 D. m0 3;4 Câu 17: Nếu 1 5 lim 2 x 1 f x x và 1 1 lim 3 x 1 g x x thì 1 . 4 3 limx 1 f x g x x bằng A. 17 . 6 B. 23 . 7 C. 7. D. 17. Câu 18: Giá trị của ( ) ( ) 0 sin 2018 limx sin 2019 x ® x là A. 0. B. 2018 . 2019 C. 2019 . 2018 D. +¥. Lời giải Chọn B Dùng giới hạn đặc biệt ( ) 0 sin lim 1 x ax ® ax = .