PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 26. Chu trình sinh - địa - hoá và Sinh quyển.docx

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (mỗi câu chỉ chọn 1 phương án đúng). Câu 1. Chu trình sinh - địa - hóa là gì? A. Là quá trình tuần hoàn vật chất qua các dạng khác nhau, giữa các sinh vật và môi trường. B. Là chu trình trao đổi các hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự sống trong tự nhiên. C. Là quá trình trao đổi vật chất giữa các quần thể sinh vật trong một quần xã với nhau. D. Là quá trình trao đổi vật chất giữa các quần thể sinh vật giữa các quần xã với nhau. Câu 2. Trong chu trình sinh - địa - hóa có hiện tượng nào sau đây? A. Trao đổi các chất liên tục giữa môi trường và sinh vật B. Trao đổi các chất tạm thời giữa môi trường và sinh vật C. Trao đổi các chất liên tục giữa sinh vật và sinh vật D. Trao đổi các chất theo từng thời kì giữa môi trường và sinh vật Câu 3. Phạm vi diễn ra chu trình sinh - địa – hóa là: A. hẹp hoặc toàn cầu B. quần thể C. Cá thể D. Toàn cầu Câu 4. Sự trao đổi chất trong chu trình địa hóa các chất bao gồm một số giai đoạn: 1. Vật chất từ cơ thể sinh vật trở lại môi trường 2. Sự trao đổi vật chất qua các bậc dinh dưỡng 3. Vật chất từ môi trường vào cơ thể dinh dưỡng Trật tự đúng của các giai đoạn trong chu trình sinh địa hóa là? A. 2 – 1 – 3. B. 3 – 2 – 1. C. 3 – 1 – 2. D. 1 – 2 – 3. Câu 5. Trong chu trình - sinh - địa - hóa, điều nào sau đây hoàn toàn không được nhắc tới? A. Sự chuyển hóa các chất hữu cơ thành vô cơ và ngược lại. B. Con đường vật chất từ ngoài vào cơ thể. C. Con đường vật chất từ trong cơ thể ra môi trường. D. Năng lượng trong hệ sinh thái. Câu 6. Khi nói về chu trình sinh địa hóa carbon, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Sự vận chuyển carbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó B. Một phần nhỏ carbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích C. Carbon đi vào chu trình dinh dưỡng dưới dạng carbon monoxide (CO) D. Toàn bộ carbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí Câu 7. Trong chu trình carbon trong một hệ sinh thái, nguyên tố carbon đã đi từ ngoài vào cơ thể sinh vật bằng phương thức nào? A. Quang hóa. B. Phân giải C. Hoại dưỡng D. Dị hóa Câu 8. Chu trình carbon trong sinh quyển A. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái. B. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. C. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. D. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái. Câu 9. Quá trình nào sau đây không trả lại CO 2  vào môi trường? A. Hô hấp của động vật và thực vật B. Lắng đọng vật chất C. Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải BÀI 24: CHU TRÌNH SINH – ĐỊA – HÓA VÀ SINH QUYỂN

(2) Để hạn chế sự thất thoát nitrogen trong đất cần có biện pháp làm đất tơi xốp. (3) Lượng nitrogen trong đất được tổng hợp nhiều nhất bằng con đường bón phân hóa học. (4) Vi khuẩn nốt sần rễ cây họ đậu chuyển hóa N 2  thành NH 3  cung cấp cho cây. (5) Nguồn dự trữ nitrogen chủ yếu trong khí quyển, một phần trầm tích trong đất, ao, hồ, sông… A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 16. Trong chu trình nitrogen, vi khuẩn nitrate hóa có vai trò A. Chuyển hóa NH 4 +  thành NO 3 - B. Chuyển hóa N 2  thành NH 4 + C. Chuyển hóa NO 3 -  thành NH 4 + D. Chuyển hóa NO 2 -  thành NO 3 - Câu 17. Nhóm thực vật có khả năng cải tạo đất tốt nhất: A. Cây bọ Lúa B. Cây thân ngầm như dong, riềng C. Cây họ Đậu D. Các loại cỏ dại Câu 18. Nhóm vi sinh vật nào dưới đây làm giảm lượng nitrogen trong đất: A. Vi khuẩn lam B. Vi khuẩn amoni C. Vi khuẩn nitrite hóa D. Vi khuẩn phản nitrate hóa Câu 19. Nhóm vi sinh vật nào sau đây không tham gia vào quá trình tổng hợp muối nitrogen: A. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu B. Vi khuẩn cộng sinh trong cây bèo hoa dâu C. Vi khuẩn sống tự do trong đất và nước D. Vi khuẩn sống kí sinh trên rễ cây họ đậu Câu 20. Sinh vật hấp thụ nitrogen dưới dạng: A. ; B. Đạm. C. N 2 . D. . Câu 21. Trong chu trình sinh địa hoá, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitrogen ở dạng thành nitrogen ở dạng A. Động vật đa bào. B. Vi khuẩn cố định nitrogen trong đất. C. Thực vật tự dưỡng. D. Vi khuẩn phản nitrate hoá. Câu 22. Cho hình ảnh sau về chu trình Nitrogen: (1) Các muối của nitrogen được hình thành chủ yếu nhờ con đường vật lý và hóa học. (2) Thực vật hấp thụ nitrogen dưới dạng muối và (3) Tác động của vi khuẩn nitrate hóa là biến đổi Nitrogen trong khí quyển từ về dạng muối (4) Nitrogen là nguyên tố luôn hiện diện xung quanh sinh vật vì vậy nó luôn được sử dụng trực tiếp. (5) Nitrogen được trả lại môi trường nhờ hoạt động của sinh vật nitrite hóa. (1) Hình thành nitrogen bằng con đường con đường sinh học là chủ yếu. Số nhận xét đúng: A. 3 B. 2 C. 5 D. 6 Câu 23. "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên".
Ý nghĩa của câu ca dao đó liên quan đến chu trình vật chất nào sau đây: A. Chu trình carbon. B. Chu trình nitrogen. C. Chu trình nước. D. Chu trình photphose. Câu 24. Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nitrogen trong thiên nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrate hóa thực hiện. (2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrate hóa thực hiện. (3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nitrogen cung cấp cho cây sẽ giảm. (4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định nitrogen trong đất thực hiện. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 25. Trong chu trình sinh hóa địa lí của nitrogen, nơi có lượng nitrogen dự trữ lớn nhất là: A. Sinh vật B. Khí quyển C. Đất D. Nhiên liệu hóa thạch Câu 26. Chu trình nước A. chỉ liên quan tới các nhân tố vô sinh của hệ sinh thái. B. không có ở sa mạc C. là một phần của chu trình tái tạo vật chất trong hệ sinh thái. D. là một phần của tái tạo năng lượng trong hệ sinh thái Câu 27. Điều nào dưới đây không đúng với chu trình nước? A. Trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn ở đại dương. B. Trong tự nhiên, nước luôn vận động tạo nên chu trình nước toàn cầu. C. Trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn ở lục địa. D. Sự bốc hơi nước diễn ra từ đại dương, mặt đất và thảm thực vật. Câu 28. Cho các phát biểu sau: (1) Lượng nước rơi xuống bề mặt lục địa rất ít, trong đó 2/3 lại bốc hơi đi vào khí quyển. (2) Nước mà sinh vật và con người sử dụng chỉ còn 35000km 3 /năm. (3) Nước là tài nguyên vô tận, con người có thể tùy ý khai thác và sử dụng. (4) Trên lục địa, nước phân bố đồng đều trong các vùng và các tháng trong năm. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29. Khi nói về chu trình nước trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nước là thành phần không thể thiếu và chiếm phần lớn khối lượng cơ thể sinh vâtj B. Nguồn nước sạch không phải là vô tận mà đang bị suy giảm nghiêm trọng C. Nước là nguồn tài nguyên không tái sinh D. Nước trên Trái Đất luân chuyển theo vòng tuần hoàn Câu 30. Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa là: A. duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển B. duy trì sự cân bằng vật chất trong quần thể C. duy trì sự cân bằng vật chất trong quần xã D. duy trì sự cân bằng vật chất trong hệ sinh thái Câu 31. Khi nói về chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.