Nội dung text CHỦ ĐỀ 23 . NĂNG LƯỢNG - CÔNG CƠ HỌC - HS.docx
2 - Biểu thức tính công: A = F.d.cos α Trong đó: A: công cơ học (J); 1 J = 1 N.m F: lực tác dụng (N). d: độ dịch chuyển của vật (m). α: góc hợp bởi vector lực tác dụng và vector độ dịch chuyển. - Các đặc điểm của công: + Công là một đại lượng vô hướng. + Nếu thì công của lực có giá trị dương và được gọi là công phát động. + Nếu thì công của lực có giá trị âm và được gọi là công cản. + Nếu (lực tác dụng vuông góc với độ dịch chuyển) thì công bằng 0.
3 PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP - Phương pháp giải các dạng bài tập về năng lượng và công cơ học. + Chọn mốc thế năng (thường chọn mặt đất) đối với bài tập có liên quan đến thế năng. + Chọn hệ quy chiếu. + Biểu diễn và phân tích các lực tác dụng lên vật. Sử dụng định luật II Newton để tính độ lớn của lực hoặc các đại lượng liên quan. + Xác định hướng chuyển động của vật. + Sử dụng công thức: Công cơ học: Ví dụ 1: Tính công của cần cẩu đã thực hiện khi kéo một kiện hàng có khối lượng 200,0 kg từ mặt đất lên độ cao 5 m. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 . O Hướng dẫn giải: Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton, ta có: Xét trên phương Oy (phương chuyển động), ta được: Để kéo kiện hàng đi lên cao thì hay