Nội dung text (WORD) Tiết 1 - Bài 18 - Nam châm .pdf
Sở GD&ĐT:................................................ Trường:...................................................... Giáo viên:................................................... I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: Tiến hành thí nghiệm để nêu được tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). 2. Kĩ năng: a) Năng lực chung Tự chủ và tự học: - Chủ động, tích cực tìm hiểu về nội dung bài học. - Tự giác, có trách nhiệm trong việc hoàn thành các câu hỏi, bài tập về nhà. Giao tiếp và hợp tác: - Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về các nội dung liên quan đến bài học. - Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ học tập dưới dạng các trò chơi sáng tạo. b) Năng lực Khoa học tự nhiên: - Hiểu và thực hiện được các nội dung bài học theo kiến thức sách giáo khoa. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải được các câu hỏi, bài tập mà GV đưa ra. 3. Phẩm chất: - Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn KNTN.
.......................................................................................................... .......................................................................................................... 2. Thí nghiệm 2: Các vật liệu đặt ở đầu hay giữa của nam châm thì bị hút mạnh nhất? Dụng cụ thí nghiệm: .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... Cách tiến hành: .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... Hiện tượng thí nghiệm: .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... Kết luận: .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... 3. Thí nghiệm 3: Đặt một kim nam châm nằm cân bằng trên một mũi nhọn Dụng cụ thí nghiệm: .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... Cách tiến hành: ..........................................................................................................
.......................................................................................................... .......................................................................................................... Hiện tượng thí nghiệm: .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... Kết luận: .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... 2. Học sinh: - Sách giáo khoa KHTN 7 – KNTT. - Vở ghi bài. - Tìm hiểu trước về nội dung bài học. A. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (8 phút) a) Mục tiêu: Ôn tập các nội dung đã học và khơi gợi sự hứng thú của học sinh để dẫn dắt vào tiết học. b) Nội dung: - GV tổ chức hoạt động “Bức tranh bí ẩn” GV: "Các em đã sẵn sàng khởi động tiết học hôm nay chưa? Hôm nay, chúng ta sẽ bắt đầu bằng một trò chơi thú vị mang tên “Bức tranh bí ẩn”! - Trò chơi bao gồm 4 mảnh ghép, GV mời 4 em trả lời các câu hỏi. Trả lời đúng sẽ mở khóa được mảnh ghép đó và bức tranh từ khóa sẽ dần hiện ra. - HS nào đoán đúng mảnh ghép bí mật sẽ được phần quà từ GV. - GV tổng kết trò chơi, dựa vào các từ khóa để dẫn dắt vào tiết học.