Nội dung text PHAN B. BAI TAP TU LUAN - CAUHOI.docx
1 PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1. Tìm cực trị của hàm số dựa vào bảng biến thiên, đồ thị của hàm số y, y’ -Định lí cực trị g Điều kiện cần (định lí 1): Nếu hàm số ()yfx= có đạo hàm trên khoảng (;)ab và đạt cực đại (hoặc cực tiểu) tại x o thì ()0.fx¢= o g Điều kiện đủ (định lí 2): Nếu ()fx¢ đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua điểm x o (theo chiều tăng) thì hàm số ()yfx= đạt cực tiểu tại điểm .x o Nếu ()fx¢ đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua điểm x o (theo chiều tăng) thì hàm số ()yfx= đạt cực đại tại điểm .x o g Định lí 3: Giả sử ()yfx= có đạo hàm cấp 2 trong khoảng (; ),xhxh-+ oo với 0.h> Khi đó: Nếu ()0, ()0yxyx¢¢¢=> oo thì x o là điểm cực tiểu. Nếu ()0, ()0 ooyxyx¢¢¢=< thì x o là điểm cực đại. - Các THUẬT NGỮ cần nhớ g Điểm cực đại (cực tiểu) của hàm số là ,x o giá trị cực đại (cực tiểu) của hàm số là ()fx o (hay y CĐ hoặc CT).y Điểm cực đại của đồ thị hàm số là (;()).Mxfx oo g Nếu (;)Mxy oo là điểm cực trị của đồ thị hàm số ()0 () (;)() yx yfx Mxyyfx ì¢ï = ï =Þ×í ïÎ= ïî o oo Câu 1. Tìm cực trị của hàm số ()yfx có đồ thị được cho ở Hình.
2 Câu 2. Xét hàm số ()yfx trên khoảng (1;4) , ta có bảng biến thiên như sau: 02x là điểm cực tiểu hay điểm cực đại của hàm số đã cho? Tìm giá trị cực trị tương ứng. Câu 3. Cho hàm số ()yfx liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau: Xác định các cực trị của hàm số ()fx . Câu 4. Dựa vào đồ thị hàm số 3()3yfxxx ở Hình, hãy chỉ ra các điểm cực trị của hàm số đó. Dạng 2. Tìm cực trị của hàm số khi biết y, y’ Bài toán: Tìm các điểm cực đại, cực tiểu (nếu có) của hàm số ().yfx Phương pháp: Sự dụng 2 qui tắc tìm cực trị sau: Quy tắc I: sử dụng nội dụng định lý 1 Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số. Bước 2. Tính đạo hàm ().yfx Tìm các điểm , (1,2,3,...,)ixin mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định. Bước 3. Sắp xếp các điểm ix theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên. Bước 4. Từ bảng biến thiên, suy ra các điểm cực trị (dựa vào nội dung định lý 1). Quy tắc II: sử dụng nội dụng định lý 2 Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số. Bước 2. Tính đạo hàm ().yfx Giải phương trình ()0fx và kí hiệu , (1,2,3,...,)ixin là các nghiệm của nó. Bước 3. Tính ()fx và ().ifx Bước 4. Dựa vào dấu của ()iyx suy ra tính chất cực trị của điểm :ix + Nếu ()0ifx thì hàm số đạt cực đại tại điểm .ix + Nếu ()0ifx thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm .ix
3 Câu 5. Tìm cực trị của hàm số 32()29241fxxxx . Câu 6. Tìm cực trị của hàm số 32()334fxxxx . Câu 7. Tìm cực trị của hàm số 3211 ()3 33yfxxxx . Câu 8. Tìm điểm cực trị của hàm số 323911. yxxx Câu 9. Tìm điểm cực trị của hàm số 2 1 1 xx y x . Câu 10. Cho hàm số ()fx có đạo hàm 3()(1)(2)fxxxx , xR . Xác định số điểm cực trị của hàm số đã cho Câu 11. Cho hàm số yfx có đạo hàm 24239fxxxx . Xác định số điểm cực trị của hàm số yfx Dạng 3. Tìm m để hàm số đạt cực trị tại x = x0 Bước 1. Tính 00',''yxyx Bước 2. Giải phương trình 0'0?yxm Bước 3. Thế m vào 0''yx nếu giá trị 0 0 ''0 ''0 yxCT yxCD Câu 12. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 3231yxxmx đạt cực tiểu tại 2x . Câu 13. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương 2019) Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số 322143 3yxmxmx đạt cực đại tại 3x . Câu 14. (THPT Thăng Long - Hà Nội - Lần 2 - 2019) Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số 322313yxmxmx đạt cực tiểu tại 1x . Dạng 4. Tìm m để hàm số có n cực trị g Hàm số có n cực trị 0y¢Û= có n nghiệm phân biệt. g Xét hàm số bậc ba 32:yaxbxcxd=+++ + Hàm số có hai điểm cực trị khi 2 0 . 30 a bac ìï ¹ ïï í ï-> ïïî + Hàm số không có cực trị khi 0y¢= vô nghiệm hoặc có nghiệm kép. g Xét hàm số bậc bốn trùng phương 42.yaxbxc=++ + Hàm số có ba cực trị khi 0.ab< + Hàm số có 1 cực trị khi 0.ab³ Câu 15. (Chuyên Sơn La - Lần 2 - 2019) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số 4231yxmxm có điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu Câu 16. (Quang Trung - Bình Phước - Lần 5 - 2019) Cho hàm số 422yxmxm . Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 3 cực trị Câu 17. (THPT Ba Đình 2019) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 3232yxxmxm có cực đại và cực tiểu? Câu 18. (THPT Yên Định Thanh Hóa 2019) Cho hàm số 42(21)1ymxmx . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số có đúng một điểm cực tiểu.
4 Dạng 5. Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị Phương trình hai đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số bậc ba là phần dư của phép chia của y cho 'y ∘ Phân tích (bằng cách chia đa thức y cho )y : 11 22 () ()() () yhx yyqxhx yhx ∘ Đường thẳng qua 2 điểm cực trị là ().yhx Câu 19. (THPT Xuân Hòa-Vĩnh Phúc- 2018) Biết đồ thị hàm số 331yxx có hai điểm cực trị A , B . Viết phương trình đường thẳng AB Câu 20. (Mã 104 - 2017) Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng :213dymxm vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số 3231yxx . Câu 21. (Lương Văn Chánh - Phú Yên – 2018) Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng :313dymxm vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số 32 31yxx . Dạng 6. Tìm m để hàm số bậc 3 có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước Bài toán tổng quát: Cho hàm số 32(;).yfxmaxbxcxd Tìm tham số m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị 12, xx thỏa mãn điều kiện K cho trước? Phương pháp: — Bước 1. Tập xác định .Dℝ Tính đạo hàm: 232.yaxbxc — Bước 2. Để hàm số có 2 cực trị 0y có 2 nghiệm phân biệt 2 30 (2)4.30 y y aa bac và giải hệ này sẽ tìm được 1.mD — Bước 3. Gọi 12, xx là 2 nghiệm của phương trình 0.y Theo Viét, ta có: 12 12 b Sxx a c Pxx a — Bước 4. Biến đổi điều kiện K về dạng tổng S và tích P. Từ đó giải ra tìm được 2.mD — Bước 5. Kết luận các giá trị m thỏa mãn: 12.mDD Lưu ý: — Hàm số bậc 3 không có cực trị 0y không có 2 nghiệm phân biệt 0.y — Trong trường hợp điều kiện K liên quan đến hình học phẳng, tức là cần xác định tọa độ 2 điểm cực trị 1122(;), (;)AxyBxy với 12, xx là 2 nghiệm của 0.y Khi đó có 2 tình huống thường gặp sau: Nếu giải được nghiệm của phương trình 0,y tức tìm được 12, xx cụ thể, khi đó ta sẽ thế vào hàm số đầu đề (;)yfxm để tìm tung độ 12, yy tương ứng của A và B. Nếu tìm không được nghiệm 0,y khi đó gọi 2 nghiệm là 12, xx và tìm tung độ 12, yy bằng cách thế vào phương trình đường thẳng nối 2 điểm cực trị. Để viết phương trình đường thẳng nối hai điểm cực trị, ta thường dùng phương pháp tách đạo hàm (phần dư bậc nhất trong phép chia y cho )y , nghĩa là: ∘ Phân tích (bằng cách chia đa thức y cho )y : 11 22 () ()() () yhx yyqxhx yhx