PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text KNTT_K12_Bài 7_Quản lý thu - chi trong gia đình (BT ĐÚNG-SAI).doc

Trang 1/9 - Mã đề thi 357 Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng về sự cần thiết phải quản lý thu chi trong gia đình. A. Lập kế hoạch thu chi trong gia đình giúp mỗi thành viên chi tiêu không giới hạn. B. Lập kế hoạch thu chi trong gia đình giúp hạn chế các thói quen chi tiêu tích cực. C. Lập kế hoạch thu chi trong gia đình là giải pháp để cân bằng tài chính gia đình. D. Lập kế hoạch thu chi trong gia đình nhằm kiểm soát nguồn chi tiêu của người vợ. Câu 2: Một trong những mục đích của việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình là nhằm A. kiểm soát các nguồn thu trong gia đình. B. kiểm soát các khoản thu của con. C. kiểm soát các khoản chi của con. D. kiểm soát các khoản chi của người chồng. Câu 3: Thực hiện việc quản lý thu chi trong gia đình giúp mỗi gia đình chủ động thực hiện được kế hoạch tài chính A. dòng họ. B. gia đình. C. cá nhân. D. nhà nước. Câu 4: Khi xác định mục tiêu tài chính trong gia đình, cần tránh xác định những mục tiêu tài chính có tính chất nào dưới đây? A. Trìu tượng. B. Có khả thi. C. Đo lường được. D. Cụ thể. Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phản ánh sự cần thiết phải quản lí thu, chi trong gia đình? A. Tăng số tiền mặt cho hoạt động mua sắm hằng ngày. B. Tăng chất lượng cuộc sống của gia đình. C. Kiểm soát được nguồn thu, chi trong gia đình. D. Dự phòng cho các trường hợp khẩn cấp và tương lai. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không thể hiện việc xác định mục tiêu tài chính trong gia đình? A. Mục tiêu tài chính ngắn hạn. B. Mục tiêu tài chính dài hạn. C. Mục tiêu tài chính trung hạn. D. Mục tiêu tài chính vô hạn. Câu 7: Việc xác định các nguồn thu nhập trong gia đình sẽ giúp mỗi gia đình biết được nội dung nào dưới đây? A. Mối quan hệ giữa các thành viên. B. Tình hình việc làm và thu nhập. C. Tình hình tài chính hiện tại. D. Tình trạng hôn nhân gia đình. Câu 8: Nội dung nào dưới đây được liệt kê vào nguồn thu nhập của gia đình khi xây dựng kế hoạch thu chi trong gia đình? A. Chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu. B. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh. C. Thu nhập từ lương của bố mẹ. D. Thu nhập tiền lãi gửi ngân hàng. Câu 9: Khi xác định mục tiêu tài chính để thực hiện kế hoạch quản lý thu chi hợp lý, mỗi gia đình cần tránh xác định mục tiêu mang tính A. ngắn hạn. B. dài hạn. C. trung hạn. D. vô hạn. Câu 10: Mục đích của quản lí thu, chi trong gia đình biểu hiện ở nội dung nào dưới đây? A. Chủ động kiểm soát chi tiêu của bản thân. B. Chủ động thực hiện kế hoạch tài chính của gia đình. C. Đảm bảo ổn định dòng tiền cho việc mua sắm của gia đình. D. Tối ưu hoá sử dụng khoản thu của bản thân. Câu 11: Thực hiện việc quản lý thu chi trong gia đình không mang lại lợi ích nào dưới đây? A. Kiểm soát thu chi hiệu quả. B. Giúp cân bằng tài chính. C. Hạn chế quan hệ gia đình. D. Vượt qua rủi ro tài chính. Câu 12: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc xác định các nguồn thu nhập khi xây dựng kế hoạch chi tiêu trong gia đình? A. Ghi chép các khoản chi tiêu hàng ngày. B. Thống nhất tỷ lệ phân chia các khoản. C. Chủ động tiềm kiếm nguồn thu nhập. D. Xác định khoản chi tiêu thiết yếu.

Trang 3/9 - Mã đề thi 357 Câu 25: Gia đình bạn B (có 4 thành viên) đặt ra mục tiêu sau 3 tháng mua một chiếc xe đạp điện chuẩn bị cho em gái vào học trung học phổ thông, sau 3 năm tích luỹ được một khoản tiền cho anh trai vào học đại học, sau 10 năm sẽ mua được một căn chung cư. Mục tiêu tài chính nào dưới đây không được gia đình bạn B xác định? A. Trung hạn. B. Dài hạn. C. Không thời hạn D. Ngắn hạn. Câu 26: Một trong những mục đích của việc thực hiện quản lý thu, chi trong gia đình là nhằm A. cân bằng các mối quan hệ. B. mối quan hệ cha mẹ và con. C. cân bằng các khoản chi. D. cân bằng tài chính gia đình. Câu 27: Khi xác định các nguồn thu nhập trong gia đình để xây dựng kế hoạch thu chi, các chủ thể không cần xác định nguồn thu nhập nào dưới đây? A. Tiền trúng thưởng sổ xố. B. Tiền nộp thuế kinh doanh. C. Thu nhập từ kinh doanh. D. Lợi tức từ kinh doanh. Câu 28: Khi thực hiện việc quản lý thu chi trong gia đình sẽ giúp mỗi gia đình có thể chủ động A. tự do chi tiêu theo sở thích. B. ứng phó các tình huống rủi ro. C. chi tiêu ngoài kế hoạch đã định. D. tạo ra các quỹ ngoài kế hoạch. Câu 29: Sau khi kết hôn, vợ chồng anh D bàn bạc thống nhất mục tiêu sau 1 năm sẽ mua sắm được những đồ dùng thiết yếu trong gia đình và tiết kiệm được khoảng 100 triệu đồng. Vợ chồng anh D đã thực hiện bước nào dưới đây của quá trình lập kế hoạch thu chi trong gia đình? A. Xác định nguồn thu thiết yếu. B. Xác định khoản chi thiết yếu. C. Xác định các nguồn thu nhập. D. Xác định mục tiêu tài chính. Câu 30: Khi lập kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình, các chủ thể chủ động xác định và thiết lập các mục tiêu tài chính cụ thể mà gia đình mong muốn đạt được trong tương lai là thực hiện bước nào dưới đây? A. Phân chi các khoản thu chi. B. Xác định các nguồn thu nhập. C. Xác định mục tiêu tài chính. D. Thống nhất tỷ lệ thu chi. Câu 31: Những khoản bắt buộc phải chi tiêu hàng tháng để phục vụ các thành viên trong gia đình được gọi là khoản chi tiêu A. không thiết yếu. B. đặc biệt. C. thiết yếu. D. quá xa xỉ. Câu 32: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về quản lí thu, chi trong gia đình? A. Ghi chép khoản thu hằng tháng. B. Lập kế hoạch chi tiêu hằng tháng. C. Phân loại các khoản chi thiết yếu và không thiết yếu. D. Phân bổ các khoản thu và chi vào các mục đích cụ thể. Câu 33: Khoản chi nào dưới đây được gọi là khoản chi tiêu thiết yếu trong gia đình? A. Chi tiêu cho ăn, mặc. B. Chi tiêu mua hàng xa xỉ. C. Chi tiêu cho việc đi lại. D. Chi tiêu cho việc học tập. Câu 34: Phát biểu nào dưới đây là sai về các yêu cầu khi lập kế hoạch thu, chi trong gia đình? A. Luôn luôn ưu tiên cắt giảm các khoản chi tiêu thiết yếu. B. Xác định mục tiêu tài chính trong gia đình cần giới hạn thời gian hoàn thành. C. Thường xuyên kiểm tra ngân sách và nguồn thu nhập của gia đình. D. Chủ động loại bỏ các thói quen chi tiêu không hợp lý. Câu 35: Vợ chồng anh D và chị H dự định năm tới sẽ mua nhà trên thành phố phục vụ việc học tập của các con, anh chị yêu cầu các thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm chi tiêu hợp lý để thực hiện ý định trên. Anh D và chị H đã thực hiện nội dung nào dưới đây của lập kế hoạch quản lý thu chi trong gia đình? A. Thống nhất các khoản chi thiết yếu. B. Thống nhất các nguồn thu nhập cơ bản. C. Xác định mục tiêu tài chính gia đình. D. Thực hiện các khoản thu, chi đã định.
Trang 4/9 - Mã đề thi 357 Câu 36: Khi xác định các mục tiêu tài chính trong gia đình, mỗi gia đình cần ưu tiên thực hiện các mục tiêu mang tính A. không xác định. B. cấp bách. C. dài hạn. D. không cần thiết. Câu 37: Sự cần thiết phải tiết kiệm và đầu tư khi quản lí thu chi trong gia đình thể hiện ở việc A. quản lí và phân bố thu nhập gia đình. B. dự phòng cho tương lai. C. tăng quỹ tiền mặt cho hoạt động mua sắm. D. tối ưu hoá sử dụng thu nhập của gia đình. Câu 38: Khi xác đinh mục tiêu tài chính trong gia đình, cần đảm bảo nguyên tắc nào dưới đây? A. Vừa làm vừa thay đổi thời gian. B. Không xác định thời gian hoàn thành. C. Làm xong mới xác định mục tiêu. D. Dự kiến thời gian hoàn thành mục tiêu. Câu 39: Quá trình xác định, theo dõi và tối ưu hoá các nguồn thu nhập để đảm bảo tài chính gia đình được gọi là A. quản lí hoạt động tiêu dùng. B. quản lí thu nhập trong gia đình. C. quản lí hoạt động kinh tế. D. quản lí chi tiêu trong gia đình. Câu 40: Nội dung nào dưới đây không phải là tiêu chí khi xác định mục tiêu tài chính của gia đình? A. Mục tiêu tài chính vô hạn. B. Mục tiêu tài chính ngắn hạn. C. Mục tiêu tài chính trung hạn. D. Mục tiêu tài chính dài hạn. Câu 41: Quản lý thu chi trong gia đình là việc sử dụng các nội dung nào dưới đây để đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình? A. Các khoản chi. B. Các khoản tài trợ. C. Các khoản thu, chi. D. Các khoản thu. Câu 42: Nội dung nào dưới đây thể hiện việc xác định các khoản chi tiêu trong gia đình khi lập kế hoạch quản lý thu chi? A. Chủ động tiềm kiếm nguồn thu nhập. B. Xác định khoản chi tiêu thiết yếu. C. Ghi chép các khoản chi tiêu hàng ngày. D. Thống nhất tỷ lệ phân chia các khoản. Câu 43: Để xây dựng kế hoạch quản lý thu, chi hợp lý, mỗi gia đình cần thảo luận dân chủ để cùng nhau A. xác định vai trò của mỗi cá nhân. B. xác định dòng vốn cần đầu tư. C. xác định công việc của mỗi thành viên. D. xác định mục tiêu tài chính phù hợp. Câu 44: Việc làm nào dưới đây thể hiện thói quen chi tiêu hợp lý trong gia đình? A. Thiết lập mục tiêu tài chính. B. Chi tiêu quá mức thu nhập. C. Không xây dựng quỹ dự phòng. D. Chi tiêu không có kế hoạch. Câu 45: Nguồn thu nhập trong gia đình không bao gồm khoản nào dưới đây? A. Thu nhập từ tiền cho thuê nhà. B. Thu nhập từ tiền thưởng. C. Thu nhập từ kinh tế đối ngoại. D. Thu nhập từ tài sản thừa kế. Câu 46: Những khoản chi tiêu nào dưới đây trong gia đình là khoản chi tiêu không thiết yếu? A. Chi phí cho việc đi lại. B. Chi phí chăm sóc sức khỏe. C. Chi phí sinh hoạt hàng ngày. D. Chi phí phục vụ giải trí. Câu 47: Khi xác định mục tiêu tài chính để thực hiện kế hoạch quản lý thu chi hợp lý, mỗi gia đình cần xác định A. bỏ qua thời gian thực hiện. B. nhiều mục tiêu dài hạn. C. thời gian thực hiện cụ thể. D. một mục tiêu dài hạn. Câu 48: Phát biểu nào dưới đây là sai về lập kế hoạch thu, chi trong gia đình? A. Xác định các nguồn chi tiêu là cơ sở để xây dựng kế hoạch thu chi. B. Khi nguồn thu nhập có biến động giảm thì cần điều chỉnh kế hoạch cho hợp lý. C. Xác định mục tiêu tài chính là căn cứ để lập kế hoạch thu chi. D. Muốn lập được kế hoạch thu chi các thành viên cần thống nhất các khoản chi tiêu. Câu 49: Phát biểu nào dưới đây là sai về sự cần thiết phải quản lý thu chi trong gia đình.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.