Nội dung text 01. FILE HỌC SINH.pdf
BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ LÝ THUYẾT • Tập hợp các vị trí hai sóng tăng cường nhau tạo thành vân cực đại. • Hai sóng tăng cường cùng pha nhau: d1 d2 k k 0;1;2 • Tập hợp các vị trí hai sóng hạn chế nhau tạo thành vân cực tiểu. • Hai sóng ngược pha, hạn chế nhau: d1 d2 m 0,5(m 0;1;2) VỊ TRÍ CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU • Trên đường nối tâm của hai nguồn sóng, khoảng cách 2 cực đại liên tiếp, 2 cực tiểu liên tiếp là 2 • Trên đường nối tâm của hai nguồn sóng, khoảng cách cực đại và cực tiểu liền kề là 4 ĐIỀU KIỆN GIAO THOA SÓNG Hai sóng là hai sóng kết hợp có cùng tần số, cùng phương dao động và có độ lệch pha không phụ thuộc thời gian. ĐỀ BÀI Ví dụ 1: Trên mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là: uA uB 2cos10tcm. Vận tốc truyền sóng là 3 m /s. Điểm N cách A 45cm, cách B60 cm dao động cực đại hay cực tiểu? Vì sao?
Ví dụ 2: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, tốc độ truyền sóng là 1,5 m /s , cần rung có tần số 40 Hz . Tính khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2 . Ví dụ 3: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, khoảng cách giữa hai điểm 1 2 S S là d 11 cm , cho cần rung, ta thấy hai điểm 1 2 S S gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Biết tần số rung là 26 Hz . Tính tốc độ truyền sóng. Ví dụ 4: Hai nguồn sóng cơ A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 20 cm dao động theo phương trình uA uB 4cos40t / 6cm , lan truyền trong môi trường với tốc độ v 1,2 m /s . Xét các điểm trên đoạn thẳng nối A với B . Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu giữa 2 nguồn AB. HƯỚNG DẪN GIẢI Ví dụ 1: Trên mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là: uA uB 2cos10tcm. Vận tốc truyền sóng là 3 m /s. Điểm N cách A 45cm, cách B60 cm dao động cực đại hay cực tiểu? Vì sao? Cách giải: Bước sóng là: 2 2 3 . . .3 10 5 T v v m Có: NB NA 60 45 15cm NB NA l. 15 3 . 15 25 5 l l Vậy N dao động cực đại. Ví dụ 2: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, tốc độ truyền sóng là 1,5 m /s , cần rung có tần số 40 Hz . Tính khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2 . Cách giải: Ta có: 1,5 0,0375 m 40 v f Khoảng cách giữa hai cực đại cạnh nhau trên đoạn 1 2 S S là 0,0375 0,01875 m 2 2 Ví dụ 3: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, khoảng cách giữa hai điểm 1 2 S S là d 11 cm , cho
cần rung, ta thấy hai điểm 1 2 S S gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Biết tần số rung là 26 Hz . Tính tốc độ truyền sóng. Cách giải: 12 nút đứng yên tạo thành 11 khoảng giữa 2 cực tiểu. Vậy 11. 1 2 11 2cm 2 S S Tốc độ truyền sóng là: v . f 2.26 52cm /s Ví dụ 4: Hai nguồn sóng cơ A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 20 cm dao động theo phương trình uA uB 4cos40t / 6cm , lan truyền trong môi trường với tốc độ v 1,2 m /s . Xét các điểm trên đoạn thẳng nối A với B . Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu giữa 2 nguồn AB. Cách giải: Bước sóng là: 2 2 . 1,2. 0,06 m 6 cm 40 vT v Xét điểm cực đại: 1 2 d d k Ta có: 1 2 AB d d AB 20 6k 20 3,3 k 3,3 k 3;2;1;0;1;2;3 Có 7 điểm dao động cực đại giữa hai nguồn A,B. Xét điểm cực tiểu: d1 d2 m 0,5 AB d1 d2 AB 20 m 0,5.6 20 3,3 m 0,5 3,3 3,8 m 2,8 m3;2;1;0;1;2 KL: Có 6 điểm dao động cực tiểu giữa hai nguồn A,B.
BTLT: BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ MỤC TIÊU CỦA BÀI TẬP LUYỆN THÊM Xác định được điều kiện xảy ra giao thoa sóng trên mặt nước. Xác định được hiệu đường đi của sóng tới một điểm để điểm đó dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu. Tính được khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên đường nối hai nguồn. Câu 1: Hai điểm A và B trên mặt nước là hai nguồn dao động cùng phương trình u a.cos10t cm . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m /s. Xét một điểm M trên mặt nước cách A và B những khoảng 1 2 d 18 cm;d 21 cm. Tính từ đường trung trực của AB thì M thuộc cực đại hay cực tiểu thứ mấy? A. Cực tiểu thứ nhất B. Cực đại thứ 2 C. Cực tiểu thứ 2 D. Cực đại thứ 3 Câu 2: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng 1 d 16 cm và 2 d 20 cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 24 cm /s. B. 20 cm /s. C. 40 cm /s. D. 48 cm /s. Câu 3: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz , chạm vào mặt nước hai điểm 1 S và 2 S . Khoảng cách 1 2 S S 9,6 cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2 m /s. Số gợn sóng trong khoảng giữa 1 S và 2 S là A. 8 gợn sóng B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng. Câu 4: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn phát sóng cùng tần số, cùng pha. Khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn sóng là 2 mm . Phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu cách đường trung trực của hai nguồn một đoạn nhỏ nhất bằng A. 4mm. B. 3mm. C. 1 (mm). D. 2mm. Câu 5: Trên mặt nước, hai nguồn A,B cách nhau 17,5cm dao động theo phương vuông góc với mặt nước có phương trình u1 u2 5.cos20tcm . Biết vận tốc truyền sóng là 50 cm /s. Số điểm có biên độ cực đại trên đường nối hai nguồn là: