Nội dung text CHUONG 8 HOA 12- DE 1.docx
2 Câu 11.Trong sự hình thành phức chất Aqua của cation kim loại chuyển tiếp trong dung dịch, cation kim loại chuyển tiếp (M n+ ) thường nhận các cặp electron hoá trị riêng từ các phân tử A. H 2 . B. O 2 . C. H 2 O. D. Kim loại. Câu 12.Trong sự hình thành phức chất Aqua của cation kim loại chuyển tiếp trong dung dịch, cation kim loại chuyển tiếp (M n+ ) thường nhận các cặp electron hoá trị riêng từ các phân tử A. H 2 . B. O 2 . C. H 2 O. D. Kim loại. Câu 13.Cho phát biểu sau: "Khi tan trong nước, muối của các kim loại chuyển tiếp (1). thành các ion. Sau đó, cation kim loại chuyển tiếp nM thường nhận các cặp electron hoá trị riêng từ các phân tử 2HO để hình thành các liên kết cho - nhận, tạo ra phức chất aqua có dạng tổng quát là.(2). Cụm từ cần điền vào (1) và (2) lần lượt là: A. điện li, 2MOH n . B. điện li, n2 mMOH . C. phân li, n2 mMOH . D. phân li, 2 nMOH . Câu 14. Phức chất cis-[Pt(NH 3 ) 2 ]Cl 2 một hợp chất vô cơ có khả năng ức chế các tế bào ung thư như ung thư tinh hoàn, buồng trứng, bàng quang và các khối u ở đầu và cổ. Hãy cho biết ion trung tâm trong phức này. A. Cl - . B. Pt. C. OH - . D. NH 3 Câu 15. Nhỏ vải giọt dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO 4 loãng thấy dung dịch từ màu xanh chuyển sang màu vàng, chứng tỏ phức chất [CuCl 4 ] 2- đã được tạo thành. Dấu hiệu của phản ứng tạo phức trên dựa vào: A. sự ngưng tụ. B. sự biến đổi màu sắc. C. sự hoà tan. D. sự kết tủa Câu 16. [Fe(H 2 O) 6 ] 2+ (aq) + 6CN - (aq) [Fe(CN) 6 ] 4- (aq) + 6H 2 O(l). Ở phản ứng này, các phối tử H 2 O trong phức chất [Fe(H 2 O) 6 ] 2+ bị thế bởi phối tử nào? A. Cl - B. CN - C. OH - D. NH 3 Câu 17.Nước có lượng đáng kể các cation Al 3+ và Fe 3+ được gọi là nước nhiễm phèn. Trong nước nhiễm phèn, mỗi cation này bị thuỷ phân tạo thành phức chất dạng [M(OH) 3 (H 2 O) 3 ] chọn phát biểu sai A. Cả 2 phức đều có dạng hình học là tứ diện đều. B. Phối tử OH và phối tử H 2 O tạo phức được với ion trung tâm là do có cặp electron tự do C. Khi tạo phức các ion Al 3+ và Fe 3+ nhận proton của nước nên các ion này là base lewis D. nước bị nhiễm phèn thường có độ pH thấp do các cation kim loại nhận proton của nước và sinh ra ion H + trong dung dịch. Câu 18: Cho các phản ứng sau: (1) [Co(OH 2 ) 6 ] 2+ (aq) + 6NH 3 (aq) ⇀ ↽ [Co(NH 3 ) 6 ] 2+ (aq) + 6H 2 O(l) (2) 2[Co(NH 3 ) 6 ] 2+ (aq) + H 2 O 2 (aq) ⇀ ↽ 2[Co(NH 3 ) 6 ] 3+ (aq) + 2 OH (aq) (3) Au(s) + 3NO (aq) + 4H + (aq) + 4 Cl (aq) ⇀ ↽ [AuCl 4 ] - (aq) + NO(g) + 2H 2 O(l) (4) [Ag(NH 3 ) 2 ] 2+ (aq) + 2 CN (aq) ⇀ ↽ [Ag(CN) 2 ] - (aq) + 2NH 3 (aq) (5) [Fe(OH 2 ) 6 ] 3+ (aq) + 2 Cl (aq) ⇀ ↽ [Fe(OH 2 ) 4 Cl 2 ] + (aq) + 2H 2 O(l) Những phản ứng xảy ra sự thay thế phối tử là Α. (1), (4), (5). Β. (2), (3), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (4), (5). PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
3 Câu 1. [CTST-SBT] Em hãy cho biết các phát biểu sau về heme B là đúng hay sai bằng cách đánh dấu vào bảng theo mẫu sau: Phát biểu Đúng Sai a) Heme B là thành phần không thể thiếu của hemoglobin. b) Heme B là phức chất của Fe(III). c) Heme B giúp cung cấp oxygen đến các tế bào và mô trong cơ thể d) Máu của các loài giáp xác có chứa nhiều heme B. Câu 2. Có hai thí nghiệm dưới đây. Thí nghiệm 1 ở 0 °C: Có một ống nghiệm chứa 1 mL dung dịch copper(II) sulfate 0,5% màu xanh nhạt. Thêm từ từ cho đến hết 2 mL dung dịch hydrochloric acid đặc không màu vào ổng nghiệm đó thì thu được dung dịch có màu vàng chanh do có quá trình: [Cu(OH 2 ) 6 ] 2- (aq) + 4Cl - (aq) ⇀ ↽HCl ñaëc [CuCl 4 ] 2- (aq) + 6H 2 O(/) K C = 4,18.10 5 Thí nghiệm 2 ở 20 °C: Có một ống nghiệm chứa 1 mL dung dịch copper(II) sulfate 0,5% màu xanh nhạt. Thêm từ từ cho đến hết 2 mL dung dịch sodium chloride bão hoà không màu vào ống nghiệm đó thì thu được dung dịch có màu xanh nhạt hơn so với ban đầu. Cho các phát biểu sau đây: a. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng ở thí nghiệm 1 là: 26 42 C24 26 CuCl](aq).HO(l) K Cu(OH)](aq).Cl(aq) [[][] [][] b. Trong thí nghiệm 1, phản ứng nghịch diễn ra thuận lợi hơn so với phản ứng thuận. c. Trong thí nghiệm 1, nồng độ anion Cl - càng cao thì phản ứng thuận càng dễ diễn ra. d. Trong thí nghiệm 2 không có dấu hiệu của phản ứng hình thành phức chất. Câu 3. Phức chất cisplatin có công thức cấu tạo như sau: Cisplatin được sử dụng làm thuốc chữa bệnh ung thư. Cho các phát biểu sau: a. Dạng hình học của cisplatin là dạng vuông phẳng. b. Nguyên tử trung tâm của cisplatin là Pt 2+ . c. Trong phân tử cisplatin, phối tử là NH 3 và Cl - . d. Phân tử cisplatin có 4 phối tử. Câu 4. Metalloporphyrin có cấu trúc tương tự heme và được sử dụng việc kiểm soát chứng tăng bilirubin máu ở trẻ sơ sinh ( chứng này gây ra bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh). Metalloporphyrin có công thức như sau N N N N Fe 2+ Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
4 a. Ion trung tâm của phức Metalloporphyrin là Fe b. Số phối trí của phức là 4. c. Metalloporphyrin là muối kép không phải là phức chất. d. Liên kết trong phức Metalloporphyrin được tạo thành do nguyên tử N cho cặp electron chưa liên kết vào orbital trống của nguyên tử Fe PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. [Co(NH 3 ) 6 ] 3+ , [Ti(OH 2 ) 6 ] 3+ , [Zn(CN) 4 ] 2- , [Cd(CN) 4 ] 2- , [Mo(CO) 6 ] số phức chất có dạng hình học bát diện là Câu 2: Cho dung dịch NH 3 đặc đến dư vào dung dịch CoCl 2 , thu được dung dịch có màu hồng. Hiện tượng này được giải thích là do tất cả các phối tử H 2 O trong phức chất [Co(OH 2 ) 6 ] 2+ đã được thay thế bằng phối tử NH 3 . Có bao nhiêu liên kết Co-N có trong phức chất mới được tạo thành? Câu 3. [KNTT - SBT] Phức chất [Pt(NH 3 ) 4 ] 2+ có thể bị thế bởi 1 phối tử Cl - . Phức chất tạo thành có điện tích là bao nhiêu? Hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a, b, c, d ở các câu 31, 32, 33. Câu 4. [KNTT - SBT] Cisplatin là thế hệ đầu tiên trong số ba phức chất của Pt 2+ được sử dụng trong điều trị ung thư. Nó được biết đến với vai trò to lớn trong điều trị ung thư buồng trứng, tinh hoàn, bàng quang, đầu, cổ,... Nhờ có cisplatin hơn 90% bệnh nhân ung thư tinh hoàn đã được cứu sống. Cisplatin có thể được điều chế theo sơ đồ sau: Giá trị của X là bao nhiêu? Câu 5. [KNTT - SBT] Phức chất [MA x B y ] có dạng hình học vuông phẳng. Ở đó M là nguyên tử trung tâm, x và y là số phối tử của A và B. Giá trị của x+y là bao nhiêu? Câu 6. Để tiến hành mạ một tấm huy chương (ruột bằng sắt với lớp mạ bằng đồng) hình trụ, đáy tròn với bán kính 2,5 cm, chiều cao hình trụ 0,3 cm, với lớp mạ bằng đồng dày 0,1 cm. Người ta có thể tiến hành điện phân dung dịch CuSO 4 0,5M dư (với anode Cu) ở cường độ dòng điện không đổi 2A, khi quá trình mạ hoàn thành thì hết thời gian là t giờ. (Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, lớp mạ đều như nhau, toàn bộ lượng Cu tạo ra đều bám hết vào tấm huy chương). Cho khối lượng riêng của đồng là 8,95 g/cm 3 . Lấy π =3,14 Giá trị của t là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) ----------------Hết---------------- TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 1 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 8: SƠ LƯỢC VỀ DÃY KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT Môn: HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. Mã đề thi 217