PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text DEMO CHƯƠNG 4. VẬT LÍ HẠT NHÂN - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN.pdf

CHƯƠNG 4: VẬT LÍ HẠT NHÂN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Câu 1. Trong thí nghiệm tán xạ alpha, bản chất hạt alpha là hạt nhân A. 4 2He. B. 3 1H. C. 14 7N. D. 7 3Li. Câu 2. Trong thí nghiệm tán xạ alpha, để nhận biết hướng tán xạ của hạt alpha người ta dùng A. CaO. B. ZnS. C. H SO . 2 4 D. Fe O . 2 3 Câu 3. Thí nghiệm tán xạ alpha đã chứng tỏ rằng A. các điện tích dương của nguyên tử tập trung ở một không gian rất nhỏ ở trung tâm nguyên tử. B. các điện tích dương của nguyên tử phân bố đều trong nguyên tử. C. các điện tích âm của nguyên tử tập trung một không gian rất nhỏ ở trung tâm nguyên tử. D. các điện tích âm của nguyên tử phân bố đều trong nguyên tử. Câu 4. Hạt nhân có cấu tạo gồm các hạt A. proton và neutron. B. proton và electron. C. neutron và nucleon. D. nucleon và electron. Câu 5. Hạt nhân có kí hiệu A ZX với Z là A. số eletron của hạt nhân. B. số nucleon của hạt nhân. C. số neutron của hạt nhân. D. số protron của hạt nhân. Câu 6. Một hạt nhân có kí hiệu A ZX với A được gọi là A. số khối. B. số electron. C. số proton. D. số neutron Câu 7. Số neutron trong hạt nhân A ZX là A. A. B. A + Z. C. Z. D. A – Z. Câu 8. Nucleon là tên gọi chung của proton và A. neutron. B. electron. C. neutrino. D. pozitron. Câu 9. Hạt nhân 12 6C được tạo thành bởi các hạt A. electron và nucleon. B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. proton và electron. Câu 10. Hạt nhân 64 30Zn có cấu tạo gồm A. 30 proton và 64 neutron. B. 64 proton và 30 neutron. C. 30 proton và 34 neutron. D. 34 proton và 30 neutron Câu 11. Hạt nhân 244 94Pu có số proton là A. 244. B. 94. C. 150. D. 338. Câu 12. Số nucleon có trong hạt nhân 23 11Na là A. 23. B. 11. C. 34. D. 12. Câu 13. Hạt nhân 14 6C và 14 7N có cùng A. điện tích. B. số nucleon. C. số proton. D. số neutron. Câu 14. Số neutron có trong hạt nhân 210 84Po là A. 210. B. 84. C. 126. D. 294. Câu 15. Hạt nhân 238 92U được tạo thành bởi hai loại hạt là
A. electron và pozitron. B. neutron và electron. C. proton và neutron. D. pozitron và proton. Câu 16. Số nucleon có trong hạt nhân 14 6C là A. 8. B. 20. C. 6. D. 14. Câu 17. Số proton có trong hạt nhân 239 94Pu là A. 145. B. 239. C. 333. D. 94. Câu 18. Hạt nhân nào sau đây có 125 neutron? A. 23 11Na. B. 238 92U. C. 222 86Ra. D. 209 84Po. Câu 19. Một nguyên tử trung hòa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α. Tổng số hạt nucleon và electron của nguyên tử này là A. 4. B. 6. C. 2. D. 8. Câu 20. Nguyên tử X có 35 proton, 35 electron, 45 neutron. Số khối của nguyên tử X là A. 80. B. 105. C. 70. D. 35 Câu 21. Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của hạt nhân nguyên tử là A. 108. B. 148. C. 188. D. 150. Câu 22. Hạt nhân X chứa 2p và 1n, hạt nhân Y chứa 3p và 5n. Ký hiệu 2 hạt nhân trên là A. 3 2X và 5 3Y. B. 3 2X và 8 3Y. C. 1 2X và 5 3Y. D. 2 3X và 3 8Y. Câu 23. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số A. proton nhưng khác số nucleon. B. nucleon nhưng khác số neutron. C. nucleon nhưng khác số proton. D. neutron nhưng khác số proton. Câu 24. Chọn phương án sai. Những nguyên tử là đồng vị của nhau có cùng A. số proton. B. số electron. C. tính chất hóa học. D. tính chất vật lí. Câu 25. Trong dãy kí hiệu các hạt nhân sau: 14 19 56 56 17 20 23 22 7 9 26 27 8 10 11 10 A, B, E, F, G, H, I, K. Các hạt nhân là đồng vị của nhau là A. A, G và B. B. H và K. C. H, I và K. D. E và F Câu 26. Đơn vị khối lượng nguyên tử là A. amu bằng khối lượng của một nguyên tử 1 1H. B. amu bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử 12 6C. C. amu bằng 1 12 khối lượng của một hạt nhân nguyên tử 12 6C. D. amu bằng 1 12 khối lượng của một nguyên tử 12 6C. Câu 27. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng hạt nhân? A. kg. B. 2 MeV . c C. u. D. 2 MeV.c . Câu 28. Một hạt nhân có kí hiệu A ZX. Gọi e là độ lớn điện tích nguyên tố. Điện tích của hạt nhân là A. +Ae. B. +(A + Z)e. C. +Ze. D. +(A – Z)e. Câu 29. Biết độ lớn điện tích nguyên tố 19 e 1,6 10 C.    Điện tích của hạt nhân 14 6 C là A. 6 C. B. 14 C. C. 19 9,6 10 C.    D. 19 12,8 10 C.   
Câu 30. Biết số Avogadro là 6,02.1023mol-1 , khối lượng mol của hạt nhân argon 40 18Ar là 40 gam/mol. Số neutron trong 1,6 gam 40 18Ar là A. 22 2, 2.10 hạt. B. 22 1,2.10 hạt. C. 22 5,3.10 hạt. D. 22 4, 4.10 hạt Câu 31. Cho 23 -1 N =6,02.10 mol . A Số nguyên tử có trong 102 gam 60 27Co là A. 23 2,952.10 hạt. B. 23 1,595.10 hạt. C. 24 4,592.10 hạt. D. 24 1,023.10 hạt. Câu 32. Sử dụng công thức về bán kính hạt nhân với   1 R 1,2 10 A m . 15 3    Bán kính hạt nhân 207 82Pb lớn hơn bán kính hạt nhân 27 13Al là A. hơn 2,5 lần. B. hơn 2 lần. C. gần 2 lần. D. 1,5 lần. Câu 33. Cho công thức tính bán kính hạt nhân có số khối A là   1 R 1,2 10 A m . 15 3    Bán kính của hạt nhân 243 95 Am là 15 x.10  m. Giá trị x gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,5. B. 8,2. C. 6,7. D. 5,9. Câu 34. Cho công thức tính bán kính hạt nhân có số khối A là   1 R 1,2 10 A m 15 3    . Coi hạt nhân hình cầu. Thể tích của hạt nhân 159 65 Tb là A. 42 3 1,15.10 (m )  . B. 44 3 1,75.10 (m )  . C. 47 3 1,15.10 (m )  . D. 34 3 1,65.10 (m )  . Câu 35. Oxygen có 3 đồng vị là 16 8O (chiếm 99,76%), 17 8O (chiếm 0,04%) và 18 8O (chiếm 0,2%). Khối lượng của nguyên tử 16 8O, 17 8O và 18 8O lần lượt là 15,99491 u, 16,9991 u và 17,9992 u. Nguyên tử khối trung bình của oxygen là A. 15,6668 amu. B. 15,9993 amu. C. 16,0001 amu. D. 16,0056 amu. Câu 36. Biết độ lớn điện tích nguyên tố là 19 e 1,6 10 C.    Hạt nhân 25 12 Mg có điện tích bằng A. 18 3,84 10 C.   B. 18 1,92 10 C.   C. 19 2,08 10 C.   D. 18 5,92 10 C.   Câu 37. Số proton có trong 16 gam 16 8 O là bao nhiêu? cho rằng 23 N 6,023.10 A  hạt. A. 24 4, 28 10  . B. 24 4,82 10  . C. 23 4, 28 10  . D. 23 4,82 10  . Câu 38. Nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) là 48, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Số hạt proton trong nguyên tử X là A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. Câu 39. Biết số Avogadro là 23 N 6,02 10 /mol, A   khối lượng mol của sodium   23 11 Na là 23 gam/mol. Số neutron có trong 11,5 gam 23 11 Na là A. 25 8,8 10 .  B. 25 1,2 10 .  C. 23 36,12 10 .  D. 23 2, 2 10 .  Câu 40. Biết 27 1u 1,66055 10 kg,    khối lượng của hạt nhân helium   4 2He là m 4,0015u. e  Tổng số nucleon có trong 1 mg helium là A. 22 3 10 .  B. 20 1,5 10 .  C. 23 5 10 .  D. 20 6 10 .  Câu 41. Thể tích của một mol chất ở điều kiện tiêu chuẩn là 22,4 L. Biết số Avogadro là 23 N 6,02 10 /mol. A   Số neutron có trong 11,2 mL khí helium   4 2He ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 20 3,01 10 .  B. 20 6,02 10 .  C. 24 1,806 10 .  D. 20 12,04 10 .  Câu 42. Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn A. số proton. B. số nucleon. C. số neutron. D. khối lượng. Câu 43. Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn A. số nucleon. B. động lượng. C. số neutron. D. năng lượng toàn phần. Câu 44. Trong phóng xạ β - luôn có sự bảo toàn A. số nucleon. B. số neutron. C. động năng. D. khối lượng Câu 45. Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn A. năng lượng toàn phần. B. động lượng. C. số nucleon. D. khối lượng. Câu 46. Trong quá trình phân rã hạt nhân 238 92U thành hạt nhân 234 92U, đã phóng ra một hạt α và hai hạt A. neutron. B. electron. C. pozitron. D. proton. Câu 47. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân? A. Tổng số hạt nucleon của hạt tương tác bằng tổng số nucleon của các hạt sản phẩm. B. Tổng số các hạt mang điện tích tương tác bằng tổng các hạt mang điện tích sản phẩm. C. Tổng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt sản phẩm. D. Tổng các vector động lượng của các hạt tương tác bằng tổng các vector động lượng của các hạt sản phẩm. Câu 48. Trong phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn A. động năng. B. năng lượng nghỉ. C. khối lượng. D. năng lượng toàn phần. Câu 49. Phản ứng hạt nhân thực chất là A. mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân. B. sự tương tác giữa các nucleon trong hạt nhân. C. quá trình phát ra các tia phóng xạ của hạt nhân. D. quá trình giảm dần độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ. Câu 50. Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn nào sau? A. Định luật bảo toàn số hạt nucleon. B. Định luật bảo toàn động lượng. C. Định luật bào toàn số hạt proton. D. Định luật bảo toàn điện tích. Câu 51. Khi hạt nhân 13 7N phóng xạ   thì hạt nhân con tạo thành có số khối và điện tích lần lượt là A. 14 và 6. B. 13 và 8. C. 14 và 8. D. 13 và 6. Câu 52. Trong phản ứng hạt nhân 9 4 1 4 2 0 Be He n X    , hạt nhân X có A. 6 neutron và 6 proton. B. 6 nucleon và 6 proton. C. 12 neutron và 6 proton. D. 6 neutron và 12 proton. Câu 53. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân 238 92U chuyển thành hạt nhân 234 92U đã phóng ra A. một hạt  và hai hạt proton. B. một hạt  và 2 neutron. C. một hạt  và 2 pozitron. D. một hạt  và 2 hạt electron. Câu 54. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch? A. Hiện nay, các phản ứng nhiệt hạch đã xảy ra dưới dạng không kiểm soát được.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.