Nội dung text ÔN TẬP VẬT LÝ -TRA LOI NGAN-HS.docx
CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN CHƯƠNG 1. VẬT LÍ NHIỆT Câu 1: "Độ không tuyệt đối" trong thang nhiệt độ Celsius là bao nhiêu 0 C (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị). Trả lời: - Câu 2: Một số nước trên thế giới sử dụng thang đo nhiệt độ Fahrenheit. Trong thang nhiệt này (ở áp suất tiêu chuẩn) nhiệt độ của nước đá đang tan là 32F, của nước đang sôi là 212F. Biết t(F)1,8t(C)32. Nhiệt độ bằng bao nhiêu thì giá trị nhiệt độ trên thang đo Celsius và Fahrenheit là bằng nhau? Điền số: Câu 3: Ở nhiệt độ nào ( 0 C) thì số đọc trên thang nhiệt độ Fa-ren-hai gấp đôi số đọc trên thang nhiệt độ Xen-xi-út? Câu 4: Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 340 kJ/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 500 g nước đá ở 0 °C là bao nhiêu kJ? Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. Câu 5: Đổ 100g nước ở C40 vào một khối nước đá lớn ở C.0 Cho nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 80cal/g và nhiệt dung riêng của nước là c1cal/(gC). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Khối lượng nước đá tan chảy là bao nhiêu g? Biết nước đá chưa tan hết. Đáp án: Câu 6: Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 34.10 4 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho m = 4kg nước đá ở 0 0 C để chuyển thành nước hoàn toàn ở 0 0 C là bao nhiêu kJ? Đáp án Câu 7: Một thỏi nhôm có khối lượng 0,5 kg ở 58C. Nhôm nóng chảy ở 658C, nhiệt nóng chảy riêng của nhôm là 53,910J/kg và nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/(kg.K). Cần cung cấp nhiệt lượng Q bằng bao nhiêu kJ để làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm này (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)? Đáp án Câu 8: Có 0,50 lít nước ở nhiệt độ 30,0 0 C, nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp để nó biến hoàn toàn thành hơi ở nhiệt độ sôi 100,0 0 C là bao nhiêu MJ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và khối lượng riêng của nước là 1,0.10 3 kg/m³, nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10 6 J/kg. (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười). Đáp án Câu 9: Một lượng hơi nước có khối lượng m ở o100C đi qua một bình chứa 10 gam nước đá và 100 gam nước ở oo 0C sao cho toàn bộ nước đá tan chảy hết và nhiệt độ tăng lên đến o5C . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình chứa và môi trường xung quanh. Cho biết nhiệt dung riêng của nước, nhiệt hoá hơi riêng của nước và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá lần lượt là 4,186 J/g.C,2300 J/g và 334 J/g. Khối lượng hơi nước là bao nhiêu gam? (Kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân). Đáp án
viên hoàn toàn không đổi và nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ của vận động viên là 6 2,4.10J/kg. Biết khối lượng riêng của nước là 331,0.10kg/m. Đáp án Câu 18: Trong một thí nghiệm, người ta thả rơi tự do một mảnh thép từ độ cao 35,00.10 m ,khi tới mặt đất nó có tốc độ 50,0 m/s. Cho biết nhiệt dung riêng của thép c = 0,460kJ/kg.K và lấy 2 g = 9,81m/s. Mảnh thép đã nóng thêm bao nhiêu độ khi chạm đất, nếu cho rằng toàn bộ công cản của không khí chỉ dùng để làm nóng mảnh thép? Đáp án Câu 19: Một vật có khối lượng 1,00 kg trượt trên một mặt phẳng nghiêng dài 0,800 m đặt nghiêng 30,0. Ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật bằng 0; trượt tớt chần mặt phẳng nghiêng, tốc độ của vật đạt 1,10 m/s . Lấy 2g = 9,81m/s. Tính nhiệt lượng do vật toả ra do ma sát (theo đơn vị J, lấy đến hai chữ số ở phần thập phân). Đáp án Câu 20: Một người cọ xát một miếng sắt có khối lượng 0,250 kg trên một sàn nhà. Sau một thời gian miềng sắt nóng thêm 12,0C . Tính công mà người này đã thực hiện (theo đơn vị J, lây phần nguyên). Giả sử rằng 40,0% công đó được dùng làm nóng miếng sắt. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 0,460kJ/(kg.K). Đáp án Câu 21: Một thợ rèn nhúng một con dao bằng thép có khối lượng 1,1 kg ở nhiệt độ 850 0 C vào trong bể nước lạnh để làm tăng độ cứng của lưỡi dao. Nước trong bể có thể tích là 50 lít và có nhiệt độ bằng với nhiệt độ ngoài trời là 27 °C. Xác định nhiệt độ (theo thang nhiệt độ Celcius, lấy phần nguyên) của nước khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho thành bể và môi trường ngoài. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/(kg K), của nước là 4 200 J/(kg.K); khối lượng riêng của nước là 1,0 kg/lít. Đáp án Câu 22: Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa 200ml nước ở nhiệt độ ban đầu 0t10C.=° Người ta dùng một cốc đổ 50ml nước ở nhiệt độ 60C° vào bình, sau khi cân bằng nhiệt lại múc ra từ bình 50ml nước. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc, bình và môi trường. Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu lượt đổ thì nhiệt độ của nước trong bình sẽ lớn hơn 40C° (Một lượt đổ gồm một lần múc nước vào và một lần múc nước ra)? Điền đáp án: Câu 23: Một viên đạn bằng đồng bay với tốc độ 400 m/s tới xuyên qua một tấm gỗ. Khi vừa ra khỏi tấm gỗ, tốc độ của viên đạn là 200 m/s. Cho rằng 80% cơ năng bị mất đi của viên đạn trong quá trình va chạm đều chuyền hóa thành nhiệt làm nóng nó. Nhiệt dung riêng của đồng là 385(.)JkgK . Nhiệt độ viên đạn tăng thêm bao nhiêu C khi nó bay ra khỏi tấm gỗ (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)? Trả lời: Sử dụng các thông tin sau cho 2 câu 24 và 25 tiếp theo: - Một bình nhôm có khối lượng 200 g, chứa 300 g nước ở nhiệt độ 20 °C. Thả một cục nước đá khối lượng 50 g ở nhiệt độ 0 °C vào bình nhôm ở trên. Coi nhiệt độ truyền ra ngoài môi trường là không đáng kể. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và của nước là 4200 J/(kg∙K), nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/(kg∙K). nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334 kJ/kg. Câu 24: Nhiệt lượng cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 50 g nước đá ở 0 °C là bao nhiêu kJ (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)? Đáp án
Câu 25: Nhiệt độ trong bình nhôm khi xảy ra hiện tượng cân bằng nhiệt là bao nhiêu °C (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)? Đáp án Câu 26: Để xử lí nấm mốc của thóc giống trước khi ngâm, người nông dân dùng nước ấm "nước 3 sôi 2 lạnh" được tạo ra bằng cách trộn 3 phần nước sôi với 2 phần nước lạnh (nước ở nhiệt độ thường). Coi rằng nước lạnh có nhiệt độ là 20 0 C, nước sôi có nhiệt độ 100 0 C và nhiệt tỏa ra xung quanh là không đáng kể. Nhiệt độ của nước sau khi pha là bao nhiêu 0 C? (Kết quả lấy đến hàng đơn vị). Trả lời: Sử dụng các thông tin sau cho 2 câu tiếp theo: Một cục nước đá ở trong bình cách nhiệt ở ‒20 °C có khối lượng 0,2 kg. Người ta cung cấp cho cục nước đá một nhiệt lượng Q = 96 kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/(kg∙K), nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg∙K), nhiệt nóng chảy riêng của nước là 340 kJ/kg. Câu 27: Nhiệt lượng cần cung cấp để cục nước đá từ nhiệt độ ban đầu đến khi nóng chảy hoàn toàn là bao nhiêu kJ (kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười)? Đáp án Câu 28: Nhiệt độ cuối cùng của nước trong bình là x °C. Tìm x. Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười. Đáp án Câu 29: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,50 kg vào 0,50 kg nước. Miếng đồng nguội đi từ 89 0 C xuống 21 0 C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu 0 C (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/(Kg.K), nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(Kg.K) Trả lời: Sử dụng các thông tin sau cho Câu 30 và Câu 31: Dùng lò luyện kim loại có công suất 10000 W để nấu chảy khối thép có khối lượng 1 kg. Nhiệt độ ban đầu của khối thép là 30C , nhiệt dung riêng của thép là 448(.)JkgK , nhiệt nóng chảy riêng của thép là 270kJkg , nhiệt độ nóng chảy của thép là 1535C . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Câu 30: Nhiệt lượng cung cấp cho khối thép để tăng nhiệt độ từ ban đầu đến nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu KJ (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)? Trả lời: Câu 31: Thời gian từ ban đầu đến khi làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là bao nhiêu phút (kết quả được làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)? Trả lời: Sử dụng các thông tin sau cho 2 câu tiếp theo: