Nội dung text [toanthaycu.com]_Chương 1_Bài 1_Mệnh đề và tập hợp_Đề bài_Toán 10_CD.pdf
BÀI GIẢNG TOÁN 10 – CD – FORM 2025 WEB: Toanthaycu.com Bản word đề và lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo: 0834332133 1 CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP BÀI 1. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC....................................................................................................................3 A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM ..................................................................................3 B. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA ...............................................................................................................4 C. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP...............................................................................5 Dạng 1: Nhận biết mệnh đề, mệnh đề chứa biến.......................................................................................5 1. Phương pháp ......................................................................................................................................5 2. Ví dụ ..................................................................................................................................................5 Dạng 2: Xét tính đúng sai của mệnh đề.....................................................................................................6 1. Phương pháp ......................................................................................................................................6 2. Ví dụ ..................................................................................................................................................6 Dạng 3: Phủ định của mệnh đề .................................................................................................................6 1. Phương pháp ......................................................................................................................................6 Dạng 4: Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và hai mệnh đề tương đương ...................................................7 1. Phương pháp ......................................................................................................................................7 2. Ví dụ ..................................................................................................................................................7 Dạng 5: Mệnh đề với kí hiệu với mọi, tồn tại ............................................................................................8 1. Phương pháp ......................................................................................................................................8 2. Ví dụ ..................................................................................................................................................8 D. TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN .........................................................................................................8 E. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI ...............................................................................................................12 F. TRẢ LỜI NGẮN...................................................................................................................................16 BÀI 2. TẬP HỢP. CÁ PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP .............................................................................18 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM.......................................................................................................18 B. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA .............................................................................................................19 C. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP.............................................................................20 Dạng 1: Tập hợp và các phần tử của tập hợp .........................................................................................20 1. Phương pháp ....................................................................................................................................20 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng .............................................................................................................20 Dạng 2: Tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.....................................................................................20 1. Phương pháp ....................................................................................................................................20 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng .............................................................................................................21 Dạng 3: Giao và hợp của hai tập hợp .....................................................................................................21 1. Phương pháp ....................................................................................................................................21 Dạng 4: Hiệu và phần bù của hai tập hợp ..............................................................................................21 1. Phương pháp ....................................................................................................................................21 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng .............................................................................................................21 Dạng 5: Tìm giao và hợp các khoảng, nửa khoảng, đoạn.......................................................................22 1. Phương pháp ....................................................................................................................................22 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng .............................................................................................................22 Dạng 6: Xác định hiệu và phần bù các khoảng, đoạn, nửa khoảng........................................................22
BÀI GIẢNG TOÁN 10 – CD – FORM 2025 WEB: Toanthaycu.com Bản word đề và lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo: 0834332133 2 1. Phương pháp ....................................................................................................................................22 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng .............................................................................................................23 Dạng 7: Toán thực tế...............................................................................................................................23 1. Phương pháp ....................................................................................................................................23 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng .............................................................................................................23 D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM...................................................................................................................24 E. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI ...............................................................................................................31 F. TRẢ LỜI NGẮN...................................................................................................................................35
BÀI GIẢNG TOÁN 10 – CD – FORM 2025 WEB: Toanthaycu.com Bản word đề và lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo: 0834332133 3 CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP BÀI 1. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC Mỗi mệnh đề toán học phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề toán học không thể vừa đúng, vừa sai. II. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN - Ta chưa khẳng định được tính đúng sai của câu "n chia hết cho 3" với n là số tự nhiên. - Với mỗi giá trị cụ thể của biến n, câu này cho ta một mệnh đề toán học mà ta có thể khẳng định được tính đúng sai của mệnh đề đó. Câu " n chia hết cho 3 " là một mệnh đề chứa biến. Ta thường kí hiệu mệnh đề chứa biến n là P n( ); mệnh đề chứa biến x y, là P x y ( , ); III. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ Cho mệnh đề P . Mệnh đề "Không phải P " được gọi là mệnh đề phủ định của mệnh đề P và kí hiệu P Mệnh đề P đúng khi P sai. Mệnh đề P sai khi P đúng. IV. MỆNH ĐỀ KÉO THEO Cho hai mệnh đề P và Q . Mệnh đề "Nếu P thì Q " được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P Q . Mệnh đề P Q sai khi P đúng, Q sai và đúng trong các trường hợp còn lại. Nhận xét: Tuỳ theo nội dung cụ thể, đôi khi người ta còn phát biểu mệnh đề P Q là " P kéo theo Q " hay " P suy ra Q " hay "Vì P nên Q "... Nhận xét: Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường phát biểu ở dạng mệnh đề kéo theo P Q . Khi đó ta nói P là giả thiết, Q là kết luận của định lí, hay P là điều kiện đủ để có Q , hoặc Q là điều kiện cần để có P . V. MỆNH ĐỀ ĐẢO VÀ MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG - Mệnh đề Q P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q . - Nếu cả hai mệnh đề P Q và Q P đều đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương, kí hiệu P Q . Nhận xét: Mệnh đề P Q có thể phát biểu ở những dạng như sau - " P tương đương Q "; - " P là điều kiện cần và đủ để có Q "; - " P khi và chỉ khi Q ";
BÀI GIẢNG TOÁN 10 – CD – FORM 2025 WEB: Toanthaycu.com Bản word đề và lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo: 0834332133 4 - " P nếu và chỉ nếu Q ". VI. Kí hiệu , - Phát biểu "Mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 3" là một mệnh đề. Có thể viết lại mệnh đề đó như sau: "Với mọi số tự nhiên n, n đều chia hết cho 3” - Phát biểu "Tồn tai số tự nhiên n chia hết cho 3" là một mệnh đề. Có thể viết lại mệnh đề đó như sau: "Tồn tại số tự nhiên n, n chia hết cho 3". Để viết gọn phát biểu: "Với mọi số tự nhiên n " ta dùng kí hiệu n , ở đó kí hiệu " " đọc là "với mọi". Khi đó, mệnh đề "Với mọi số tự nhiên n n, đều chia hết cho 3 " có thể viết lại như sau: " n n , đều chia hết cho 3 ". Tương tự, để viết gọn phát biểu: "Tồn tại số tự nhiên n " ta dùng kí hiệu n , ở đó kí hiệu " " đọc là "tồn tại" hoặc "có một" (tồn tại một) hoặc "có ít nhất một" (tồn tại ít nhất một). Khi đó, mệnh đề "Tồn tại số tự nhiên n n, chia hết cho 3 " có thể viết lại như sau: " n n , chia hết cho 3 ". Cho mệnh đề " ( ), P x x X ". - Phủ định của mệnh đề “ x X P x , ( ) " là mệnh đề " x X P x , ( ) ". - Phủ định của mệnh đề “ x X P x , ( ) " là mệnh đề “ x X P x , ( ) ". B. BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Câu 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề toán học? a) Tích hai số thực trái dấu là một số thực âm. b) Mọi số tự nhiên đều là dương. c) Có sự sống ngoài Trái Đất d) Ngày 1 tháng 5 là ngày Quốc tế Lao động. Câu 2. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó. a) A: “ 5 1,2 là một phân số". b) B: "Phương trình 2 x x 3 2 0 có nghiệm". c) 2 3 2 3 C :"2 2 2 " . d) D: “Số 2025 chia hết cho 15". Câu 3. Cho n là số tự nhiên. Xét các mệnh đề: P: “n là một số tự nhiên chia hết cho 16". Q: "n là một số tự nhiên chia hết cho 8". a) Phát biểu mệnh đề P Q . Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề đó. b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P Q . Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề đó. Câu 4. Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề: P: “Tam giác ABC cân”.