Nội dung text ĐỀ 1 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 11 (FORM TT-7791).docx
Câu 12. Cho các chất sau: methane, ethylene, benzene, styrene, phenol, butane. Số chất tác dụng được với nước bromine ở điều kiện thường là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 13. Cho lá zinc (Zn) mỏng vào ống nghiệm đựng 2 mL dung dịch chất X, thấy lá kẽm tan dần và có khí thoát ra. Chất X là A. glycerol. B. ethyl alcohol. C. acetaldehyde. D. acetic acid. Câu 14. Cho vài giọt chlorobenzene vào ống nghiệm đã chứa sẵn nước, lắc nhẹ rồi để yên trong vài phút ở nhiệt độ phòng. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xảy ra phản ứng tách halide, tạo ra hợp chất có công thức là C 6 H 4 . B. Chất lỏng trong ống nghiệm phân thành hai lớp. C. Chlorobenzene tan vào dung dịch tạo ra chất lỏng màu vàng nhạt. D. Xảy ra phản ứng thế halide, tạo ra hợp chất có công thức là C 6 H 5 OH. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Tiến hành hai thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch phenol dạng huyền phù. Nhỏ từ từ khoảng 2 mL dung dịch sodium carbonate 1 M vào ống nghiệm, lắc đều. Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mL dung dịch phenol 5% vào ống nghiệm và thêm vài giọt nước bromine bão hòa, lắc đều. a) Ở thí nghiệm 1, phenol tan trong dung dịch sodium carbonate và thấy có sủi bọt khí. b) Ở thí nghiệm 2, thấy xuất hiện kết tủa trắng. c) Thí nghiệm 1 chứng minh phenol có tính acid yếu hơn nấc 2 của carbonic acid (H 2 CO 3 ). d) Thí nghiệm 2 chứng minh phenol dễ tham gia phản ứng thế với bromine hơn so với benzene. Câu 2. Ethylene là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng alkene. Đây là hợp chất hữu cơ được sản xuất nhiều nhất trên thế giới, khoảng hơn 150 triệu tấn vào năm 2016. a) Ở điều kiện thường, ethylene là chất khí, không màu, không vị, không gây độc, có khả năng gây cháy nổ khi ở nồng độ cao hơn 2,7%. b) Ethylene là một trong những chất tham gia vào quá trình làm chín trái cây trong tự nhiên. c) Trong phân tử ethylene có một liên kết ba giữa hai nguyên tử carbon. d) Trong công nghiệp, ethylene được điều chế từ phản ứng dehydrate ethanol. Câu 3. Hợp chất X là một aldehyde đơn chức, phân tử có chứa vòng benzene. X là chất lỏng không màu, mùi hạnh nhân, được dùng điều chế chất thơm, phẩm nhuộm. Trên phổ MS của X, người ta thấy có peak ion phân tử [M + ] có giá trị m/z bằng 106. Bằng phương pháp phân tích nguyên tố, người ta xác định được X chứa 79,24% C; 5,66%H; còn lại là O. a) Công thức phân tử của X là C 7 H 6 O 2 . b) Trên phổ IR của X có tín hiệu đặc trưng của nhóm chức carbonyl trong vùng 1740 – 1670 cm -1 . c) Chất X bị khử bằng NaBH 4 sinh ra alcohol bậc hai. d) Chất X có phản ứng với thuốc thử Tollens. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Muscone là hợp chất tạo nên mùi thơm đặc trưng của xạ hương, có công thức cấu tạo như sau: . Có bao nhiêu nguyên tử hydrogen trong một phân tử Muscone? Câu 2. Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử 49CHBr khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được alcohol bậc I?
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 11 MÔN: HÓA HỌC Phần I (3,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA A C D A D D C C B D C C D B Phần II (3,0 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a S 2 a Đ 3 a S b Đ b Đ b Đ c S c S c S d Đ d S d Đ Phần III (1,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án 30 2 1,3 1 3241 1 Phần IV (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm Câu 1. a) CTĐG X có dạng: C x H y O z x : y : z = 3 : 8 : 3 CTPT: (C 3 H 8 O 3 ) n = 46.2 = 92 n = 1 : CTPT là C 3 H 8 O 3 b) Glycerol có công dụng giữ ẩm cho da. Câu 2. a) Trong giấm ăn có chứa acetic acid từ 2% đến 5% nên khi lau lên đồ vật bằng đồng bị xỉn màu thì acid này đã tác dụng với hợp chất copper (II) oxide (CuO) trên bề mặt do kim loại đồng bị oxi hóa bởi khí oxygen trong không khí, làm cho bề mặt những đồ dụng bằng đồng sáng bóng trở lại. 2CH 3 COOH + CuO (CH 3 COO) 2 Cu + H 2 O b) Lên men rượu cần ủ kín còn lên men giấm lại để thoáng do khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxygen không khí, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí carbonic. Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm: 0 mengiám,20-30C 32232CHCHOH + O CHCOOH + HO Còn khi lên men giấm thì cần oxygen để oxi hoá rượu thành giấm.