PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 4. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ.docx


2 A. giảm đều theo thời gian. B. giảm theo đường hypebol. C. không giảm. D. giảm theo quy luật hàm số mũ. Câu 7. Khi nói về tia  , phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng. D. Tia  là dòng các hạt nhân heli ( 42He ). Câu 8. Cho các tia phóng xạ: ,,, Tia nào có bản chất là sóng điện từ? A. Tia  . B. Tia  . C. Tia  . D. Tia  . Câu 9. Xét các tia phóng xạ ,, sắp xếp theo thứ tự khả năng đâm xuyên tăng dần của các tia là A. Tia  , tia β, tia α. B. Tia α, tia β, tia  . C. Tia β, tia α, tia  . D. Tia β, tia  , tia α. Câu 10. Trong chuỗi phóng xạ 411AAAZZZyx GL  thì x,y lần lượt là các tia phóng xạ A.  và  . B.  và  . C.  và  . D.  và  Câu 11. Trong phóng xạ  , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào? A. Tiến 1 ô. B. Tiến 2 ô. C. Lùi 1 ô. D. Lùi 2 ô. Câu 12. Hạt nhân 14 6C phóng xạ  . Hạt nhân con được sinh ra có A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 7 prôtôn và 7 nơtron. C. 6 prôtôn và 7 nơtron. D. 7 prôtôn và 6 nơtron. Câu 13. Phóng xạ  là A. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. B. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. sự giải phóng êlectrôn từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử. Câu 14. Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia  là dòng các hạt nhân 11H . B. Tia  + là dòng các pôzitron B. Tia  là dòng các êlectron. D. Tia  là dòng các hạt nhân 42He . Câu 15. Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ  . Ở thời điểm t 0 =0, có N 0 hạt nhân X. Tính từ t 0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là A. t0N1e . B. 0N1t . C. t0Ne . D. t0N1e . Câu 16. Cho 4 tia phóng xạ: tia ; tia  + ; tia  - và tia  đi vào miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là A. tia  . B. tia  . C. tia  . D. tia . Câu 17. Trong một thí nghiệm nghiên cứu đường đi của các tia phóng xạ người ta cho các tia phóng xạ đi vào khoảng không gian của từ trường. Kết quả thu được quỹ đạo chuyển động của các tia phóng xạ như hình bên. Tia (1), (2), (3) lần lượt là của tia A. ;; . B. ;; . B→  (1) (2) (3)
VẬT LÍ 12/CHƯƠNG IV – VẬT LÍ HẠT NHÂN C. ;; . D. ;; . Câu 18. Chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T Ban đầu (t = 0) một mẫu có N 0 hạt nhân X. Tại thời điểm t = 3T số hạt nhân X còn lại trong mẫu là A. 0N 9 . B. 0N 3 . C. 0N 8 . D. 0N 6 . Câu 19. Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. 0N 2 . B. 0N 2 . C. 0N 4 . D. 0N2 . Câu 20. Chất Iôt phóng xạ 13153I dùng trong y tế có chu kì bán rã 8 ngày, lúc đầu có 200 g. Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 24 ngày là A. 50g. B. 25g. C. 20g. D. 30g. Câu 21. Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất với khối lượng 4g. Sau khoảng thời gian 2T, khối lượng chất X trong mẫu đã bị phân rã là A. 1 g. B. 3 g. C. 2 g. D. 0,25 g. Câu 22. Chất phóng xạ X có chu kì bán rã là 7,2 s. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất. Sau bao lâu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng bảy lần số hạt nhân X còn lại trong mẫu? A. 21,6 s. B. 7,2 s. C. 28,8 s. D. 14,4 s. Câu 23. Hạt nhân 210 84Po phóng xạ  và biến thành hạt nhân 206 82Pb . Cho chu kì bán rã của 210 84Po là 138 ngày và ban đầu có 0,02 g 210 84Po nguyên chất. Khối lượng 210 84Po còn lại sau 276 ngày là A. 7,5 mg. B. 10 mg. C. 5 mg. D. 2,5 mg. Câu 24. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m 0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m 0 là A. 35,84 g. B. 5,60 g. C. 8,96 g. D. 17,92 g. Câu 25. Trong khoảng thời gian 4 h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là A. 1 h. B. 2 h. C. 4 h. D. 3 h Câu 26. Pôlôni 21084Po là chất phóng xạ  . Ban đầu có một mẫu 210 84Po nguyên chất có khối lượng 4g và chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng trong mẫu 21084Po ở các thời điểm t = t 0 là 2g. Tại thời điểm t = t 0 + 414 (ngày) thì khối lượng trong mẫu 21084Po có giá trị A. 0,5g. B. 0,125 g. C. 3,68g. D.0,25g. Câu 27. Chất phóng xạ pôlôni 21084Po phát ra tia  và biến đổi thành chì 20682Pb Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu 21084Po nguyên chất có khối lượng m 0 . Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T, có 126 mg 21084Po trong mẫu bị phân rã. Giá trị m 0 bằng A. 504mg. B. 20,6 mg. C. 168 mg. D. 31,5 mg. Câu 28. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
4 A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ. Câu 29. Chất phóng xạ 210 84Po phát ra tia phóng xạ α biến đổi thành chì 206 84Pb . Biết chu kì bán ra của pôlôni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất với N 0 hạt 210 84Po . Sau bao lâu thì có 0,75N 0 hạt nhân chỉ được tạo thành. A.552 ngày. B. 276 ngày. C.138 ngày. D.414 ngày. Câu 30. Ban đầu có N 0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ này là A. 20 ngày. B. 7,5 ngày. C. 5 ngày. D. 2,5 ngày. Câu 31. Ban đầu có N 0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Sau 9 giờ kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân của đồng vị này đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị này là A. 24 giờ. B. 30 giờ. C. 47 giờ. D. 3 giờ. Câu 32. Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là A. 0N 6 . B. 0N 16 . C. 0N 9 . D. 0N 4 . Câu 33. X là chất phóng xạ  . Ban đầu có một mẫu X nguyên chất. Sau 53,6 phút, số hạt  sinh ra gấp 3 lần số hạt nhân X còn lại trong mẫu. Chu kì bán rã của X bằng A. 13,4 phút. B. 26,8 phút. C. 53,6 phút. D. 8,93 phút. Câu 34. Đồng vị phóng xạ 21084Po phân rã  , biến đổi thành đồng vị bền 206 82Pb . Ban đầu có một mẫu 21084Po tinh khiết. Sau thời gian t 0 số hạt  sinh ra gấp 7 lần số hạt nhân 21084Po còn lại trong mẫu. Chu kì bán rã của 21084Po tính theo t 0 là A. 7t 0 . B. 0t 3 . C. 0t 2 . D. 0t 7 . Câu 35. Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là 815.10s . Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là A.5.10 7 s. B.2.10 7 s. C.5.10 8 s. D.2.10 8 s. Câu 36. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 +100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Câu 37. Ban đầu có N 0 hạt nhân của chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T, gọi t là khoảng thời gian mà số hạt nhân còn lại của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần so với ban đầu. Nếu sau khoảng thời gian 0,5 t số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với ban đầu? A. 70,71 %. B. 50,00 %. C. 60,65 %. D. 82,44 %. Câu 38. Pôlôni là chất phóng  tạo thành hạt nhân chì 20682Pb . Chu kì bán rã của 21084Po là 140 ngày. Sau thời gian t = 420 ngày (kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta nhận được 10,3g chì. Lấy khối lượng các hạt là chính là số khối của chúng. Khối lượng 21084Po tại thời điểm t = 0 là

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.