Nội dung text Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn HÓA 11 - Dùng chung 3 sách - FORM 2025 - ĐỀ 13.doc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 - HÓA HỌC 11 Chủ đề Câu Thành phần của năng lực hóa học Nhận thức hóa học Tìm hiểu TGTN dưới gốc độ hóa học Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng Khái niệm về cân bằng hóa học 1 HH1.2 2 HH1.2 3 HH1.3 4 HH1.1 5 HH1.2 6 HH1.1 Cân bằng trong dung dịch nước 7 HH1.1 8 HH1.2 9 HH1.2 10 HH1.1 Nitrogen 11 HH1.6 12 HH1.6 Ammonia- muối ammonium 13 HH1.2 Một số hợp chất của nitrogen với oxygen 14 HH1.2 15 HH1.6 Sulfur và sulfur đioxide 16 HH1.2 17 HH1.2 Sulfuric acid và muối sulfat 18 HH1.2 Khái niệm về cân bằng hóa học 19 a HH1.1 b HH2.4 c HH2.4 d HH3.1 Cân bằng trong dung dịch nước 20 a HH1.1 b HH2.1 c HH3.1
2 d HH2.4 Nitrogen và hợp chất của nitrogen 21 a HH2.1 b HH2.1 c HH2.5 d HH2.2 Sulfur và hợp chất của sulfur 22 a HH2.1 b HH2.1 c HH2.5 d HH2.2 Khái niệm về cân bằng hóa học 23 HH1.5 24 HH1.5 Cân bằng hóa học trong dung dịch nước 25 HH2.3 Ammonia và muối ammonium 26 HH1.5 Một số hợp chất với oxygen của nitrogen 27 HH3.2 Cân bằng trong dung dịch nước 28 HH1.6 NHỮNG CHỈ BÁO CỦA MỖI THÀNH PHẦN CỦA NĂNG LỰC HÓA HỌC (HÓA HỌC 11) CÂN BẰNG HÓA HỌC Năng lực hóa học Yêu cầu cần đạt Chỉ báo Nhận thức hóa học (HH.1) Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch HH.1.2 Viết được biểu thức hằng số cân bằng (K C ) của phản ứng thuận nghịch. HH.1.3 Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hóa học. HH.1.6
3 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (HH.2) Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng hóa học. HH.2.6 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC Năng lực hóa học Yêu cầu cần đạt Chỉ báo Nhận thức hóa học (HH.1) Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li. HH.1.1 Nêu được khái niệm và ý nghĩa của pH trong thực tiễn. HH.1.1 Nêu được nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng phương pháp chuẩn độ. HH.1.1 Trình bày được thuyết BrØnsted – Lowry về acid –base HH.1.2 Viết được biểu thức tính pH và biết cách sử dụng các chất chỉ thị để xác định pH bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím, phenolphtalein. HH.1.2 Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của ion Al 3+ , Fe 3+ và CO 3 2- . HH.1.2 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (HH.2) Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid – base: Chuẩn độ dung dịch base mạnh (sodium hydroxide) bằng dung dịch acid mạnh (hydrochloric acid). HH.2.4 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (HH.3) Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học về thuyết BrØnsted – Lowry về acid – base để giải thích được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của ion Al 3+ , Fe 3+ và CO 3 2- . HH.3.1 Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học về pH để nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn. HH.3.3 NITROGEN Năng lực hóa học Yêu cầu cần đạt Chỉ báo Nhận thức hóa học (HH.1) Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen. HH.1.1 Giải thích được tính trơ của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ thường thông qua liên kết và giá trị năng lượng liên kết. HH.1.6 Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen. HH.1.2 Liên hệ quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa. HH.1.6 Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitrogen khí và lỏng trong sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu HH.1.6 AMMONIA – MUỐI AMMONIUM Năng lực hóa học Yêu cầu cần đạt Chỉ báo Nhận thức hóa học (HH.1) Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium và nhận biết ion ammonium trong dung dịch. HH.1.2 Trình bày được ứng dụng của ammonium nitrate và một số muối ammonium tan. HH.1.2 Mô tả được công thức Lewis và dạng hình học của phân tử ammonia. HH.1.3 Từ cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính tan, tính base, tính khử. Viết được phương trình hóa học minh họa. HH.1.6
4 Vận được kiến thức về cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng, enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen trong quá trình Haber. HH.1.6 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (HH.2) Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion ammonium trong phân đạm chứa ammonium. HH.2.4 MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN Năng lực hóa học Yêu cầu cần đạt Chỉ báo Nhận thức hóa học (HH.1) Nêu được cấu tạo của HNO 3 , tính acid, tính oxi hóa mạnh trong một số ứng dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid. HH.1.1 Phân tích được nguồn gốc các oxide của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid. HH.1.2 Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng HH.1.6 SULFUR VÀ SULFUR DIOXIDE Năng lực hóa học Yêu cầu cần đạt Chỉ báo Nhận thức hóa học (HH.1) Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố sulfur. HH.1.1 Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, hóa học cơ bản và ứng dụng của sulfur đơn chất. HH.1.2 Trình bày được tính oxi hóa, tính khử và ứng dụng của sulfur dioxide HH.1.2 Trình bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của sulfur dioxide và một số biện pháp làm giảm thiểu lượng sulfur dioxide thải vào không khí. HH.1.2 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (HH.2) Thực hiện được thí nghiệm chứng minh sulfur đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. HH.2.4 SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE Năng lực hóa học Yêu cầu cần đạt Chỉ báo Nhận thức hóa học (HH.1) Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng: barium sulfate, ammonium sulfate, calcium sulfate, magnesium sulfate và nhận biết được ion SO 4 2- trong dung dịch bằng ion Ba 2+ . HH.1.1 Trình bày được tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lí sơ bộ khi bỏng acid. HH.1.2 Trình bày được cấu tạo phân tử H 2 SO 4 ; tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản, ứng dụng của dung dịch sulfuric acid loãng, dung dịch sulfuric acid đặc và những lưu ý khi sử dụng sulfuric acid. HH.1.2 Vận dụng được kiến thức về năng lượng phản ứng, chuyển dịch cân bằng, vấn đề bảo vệ môi trường để giải thích các giai đoạn trong quá trình sản xuất sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc. HH.1.2 Tìm hiểu thế Thực hiện được thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa mạnh HH.2.4