Nội dung text PHẦN I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CÁC CHẤT.docx
Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là: A. 1 – quang phân li H 2 O; 2 – pha sáng. B. 1 – quang phân li H 2 O; 2 – pha tối. C. 1 – cố định CO 2 ; 2 – pha sáng. D. 1 – cố định CO 2 ; 2 – pha tối. Câu 28. Pha tối của quang hợp thực chất là quá trình …(1)… diễn ra tại …(2)… Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là: A. 1 – cố định H 2 O; 2 – chết nền của lục lạp. B. 1 – cố định H 2 O; 2 – màng trong của lục lạp. C. 1 – cố định CO 2 ; 2 – chết nền của lục lạp. D. 1 – cố định CO 2 ; 2 – màng trong của lục lạp. Câu 29. Trong pha sáng của quang hợp, nước được phân li nhờ A. sự gia tăng nhiệt độ trong tế bào. B. năng lượng của ánh sáng. C. quá trình truyền điện tử quang hợp D. sự xúc tác của diệp lục Câu 30. Trong quang hợp, pha tối là pha A. khử CO 2 để hình thành carbohydrate từ ATP và NADPH. B. chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH. C. khử H 2 O để hình thành carbohydrate từ ATP và NADPH. D. chuyển hóa hóa năng trong CO 2 thành hóa năng trong ATP và NADPH. Câu 31. Pha tối của quang hợp thực chất là quá trình A. cố định CO 2 . B. oxy hóa CO 2 . C. cố định O 2 . D. cố định H 2 O. Câu 32. Ở thực vật, pha tối của quang hợp diễn ra tại A. màng ngoài của lục lạp. B. màng trong của lục lạp. C. ribosome của lục lạp. D. chất nền (stroma) của lục lạp. Câu 33. Ở thực vật, nguyên liệu của pha tối của quang hợp gồm A. ATP, NADPH, O 2 . B. ATP, NADPH, CO 2 . C. H 2 O, ADP, NADP + . D. carbohydrate, O 2 . Câu 34. Ở thực vật, sản phẩm của pha tối của quang hợp gồm A. ADP, NADPH, O 2 . B. ATP, NADPH, CO 2 . C. carbohydrate, O 2 . D. ATP, NADPH, O 2 . Câu 35. Hóa tổng hợp con đường tổng hợp chất …(1)… tức là …(2)… CO 2 nhờ năng lượng của các phản ứng oxy hóa Các từ/cụm từ cần điền vào vị trí (1), (2) lần lượt là: A. 1 – vô cơ; 2 – dị hóa. B. 1 – vô cơ; 2 – đồng hóa. C. 1 – hữu cơ; 2 – dị hóa. D. 1 – hữu cơ; 2 – đồng hóa. Câu 36. Ghép nội dung ở cột bên phải với nội dung ở cột bên trái để trở thành một câu có nội dung đúng về chu trình Calvin: 1. Chất nhận CO 2 đầu tiên a. AlPG. 2. Sản phẩm cố định CO 2 đầu tiên b. APG (3C). 3. Sản phẩm tách khỏi chu trình để tổng hợp carbohydrate c. RuBP (5C). A. 1-c, 2-b, 3-a. B. 1-b, 2-a, 3-c. C. 1-c, 2-a, 3-b. D. 1-b, 2-c, 3-a. Câu 37. Một loại vi khuẩn có khả năng sử dụng năng lượng của quá trình oxy hoá CO 2 để tổng hợp hữu cơ từ các hợp chất vô cơ. Vi sinh vật này thuộc nhóm nào sau đây? A. Vi khuẩn quang hợp. B. Vi khuẩn hoá phân giải C. Vi khuẩn quang tự dưỡng. D. Vi khuẩn hoá tổng hợp.
Câu 38. Hóa tổng hợp là A. con đường phân giải chất hữu cơ (đồng hóa CO 2 ) nhờ năng lượng của các phản ứng oxy hóa B. con đường tổng hợp chất hữu cơ (đồng hóa CO 2 ) nhờ năng lượng của các phản ứng oxy hóa C. con đường tổng hợp chất vô cơ (đồng hóa CO 2 ) nhờ năng lượng của các phản ứng oxy hóa D. con đường tổng hợp chất hữu cơ (dị hóa CO 2 ) nhờ năng lượng của các phản ứng oxy hóa Câu 39. Trong các nhóm vi khuẩn sau đây, nhóm vi khuẩn có khả năng hóa tổng hợp là vi khuẩn A. quang tự dưỡng B. quang dị dưỡng C. hóa tự dưỡng. D. hóa dị dưỡng. Câu 40. Loài nào sau đây là vi khuẩn hóa tổng hợp? A. Nitrosomonas B. Vi khuẩn lam C. Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục D. E. Coli Câu 41. Ghép nội dung ở cột bên phải với nội dung ở cột bên trái để trở thành một câu có nội dung đúng về đặc điểm của các nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp: 1. Vi khuẩn sulfur a. Oxy hóa Fe 2+ thành Fe 3+ . 2. Vi khuẩn oxy hoá sắt b. Oxy hóa HNO 2 thành HNO 3 . 3. Vi khuẩn nitrate hóa (nitrobacter) c. Oxy hoá H 2 S tạo ra năng lượng. 4. Vi khuẩn nitride hoá (nitrosomonas) d. Oxy hóa NH 3 thành HNO 2 lấy năng lượng. A. 1-c, 2-b, 3-d, 4-a. B. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c. C. 1-c, 2-a, 3-b, 4-d. D. 1-b, 2-c, 3-a, 4-d. Câu 42. Ghép nội dung ở cột bên phải với nội dung ở cột bên trái để trở thành một câu có nội dung đúng về vai trò của các nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp: 1. Nhóm vi khuẩn oxy hóa iron a. Tạo ra các mỏ quặng. 2. Nhóm vi khuẩn oxy hóa sulfur b. Góp phần làm sạch môi trường nước. 3. Nhóm vi khuẩn oxy hóa nitrogen c. Cung cấp nguồn nitrogen cho thực vật. A. 1-c, 2-b, 3-a B. 1-b, 2-a, 3-c. C. 1-c, 2-a, 3-b. D. 1-a, 2-b, 3-a. Câu 43. Vi khuẩn nào sau đây không có khả năng hoá tổng hợp? A. Vi khuẩn sulfur B. Nitrosomonas. C. Nitrobacter. D. Vi khuẩn diệp lục. Câu 44. Sinh vật nào dưới đây có hoạt động tổng hợp carbohydrate khác với các sinh vật còn lại? A. Cây xanh. B. Tảo. C. Vi khuẩn oxy hoá sắt. D. Vi khuẩn diệp lục. Câu 45. Hiện tượng xảy ra ở quang hợp mà không có ở hoá tổng hợp là? A. sử dụng năng lượng của ánh sáng. B. tạo ra sản phẩm carbohydrate. C. xảy ra trong tế bào sống D. nguồn cacbon sử dụng là CO 2 . Câu 46. Điểm giống nhau giữa quang hợp với hoá tổng hợp là A. đều sử dụng nguồn năng lượng ánh sáng. B. đều sử dụng nguồn năng lượng hoá học. C. đều sử dụng nguồn nguyên liệu CO 2 . D. đều phân giải chất hữu cơ để tạo năng lượng. Câu 47. Khi nói về hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây sai? A. Hóa tổng hợp là phương thức tự dưỡng xuất hiện sớm nhất. B. Quá trình hóa tổng hợp không sử dụng nguồn năng lượng ánh sáng.