PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chương 1_Bài 1&2_Góc lượng giác và giá trị lượng giác_CTST_Đề bài.pdf

CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BÀI 1: GÓC LƯỢNG GIÁC.....................................................................................................................................2 A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM..............................................................................................2 B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA BÀI TẬP.............................................................................................3 C. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP......................................................................................6 Dạng 1 : Đơn vị đo độ và rađian...........................................................................................................................6 1. Phương pháp ..................................................................................................................................................6 2. Các ví dụ minh họa. .......................................................................................................................................6 Dạng 2: Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác ........................................................................6 1. Phương pháp ..................................................................................................................................................6 2. Các ví dụ minh họa. .......................................................................................................................................6 Dạng 3. Độ dài của một cung tròn ........................................................................................................................7 1. Phương pháp giải ...........................................................................................................................................7 2. Các ví dụ minh họa ........................................................................................................................................7 BÀI 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC.....................................................................7 A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM..............................................................................................7 B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA............................................................................................................10 C. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP....................................................................................12 Dạng 4 : Tính giá trị của góc còn lại hoặc của một biểu thức lượng giác khi biết một giá trị lượng giác. ...12 1. Phương pháp giải. ........................................................................................................................................12 2. Các ví dụ minh họa. .....................................................................................................................................12 Dạng 5: Xác định giá trị của biểu thức chứa góc đặc biệt, góc liên quan đặc biệt và dấu của giá trị lượng giác của góc lượng giác........................................................................................................................................12 1. Phương pháp giải. ........................................................................................................................................12 2. Các ví dụ minh họa. .....................................................................................................................................12 Dạng 6: Chứng minh đẳng thức lượng giác, chứng minh biểu thức không phụ thuộc góc x , đơn giản biểu thức. ......................................................................................................................................................................13 1. Phương pháp giải. ........................................................................................................................................13 2. Các ví dụ minh họa. .....................................................................................................................................13 Dạng 7: Bài toán thực tế......................................................................................................................................14 D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ............................................................................................................................14 E. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI.........................................................................................................................23 F. TRẢ LỜI NGẮN .............................................................................................................................................29
CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BÀI 1: GÓC LƯỢNG GIÁC A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM. 1. Góc lượng giác Khái niệm góc lượng giác Khi xét chuyển động quay của một tia Om quanh gốc O của nó tính từ vị trí ban đầu Oa theo một chiều cố định, người ta quy ước chiều quay ngược chiều kim đồng hồ là chiều dương và chiều quay cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm. Một vòng quay theo chiều dương tương ứng với góc quay 360  , một vòng quay theo chiều âm tương ứng với góc quay 360  . Khi tiaOm quay: ▪ nửa vòng theo chiều dương thì ta nóiOm quay góc 1 360 180 2     ; ▪ 1 6 vòng theo chiều dương thì ta nóiOm quay góc 1 360 60 6     ; ▪ 5 4 vòng theo chiều âm thì ta nóiOm quay góc   5 360 450 4       . Cho hai tia Oa,Ob . ▪ Nếu một tia Om quay quanh gốc O của nó theo một chiều cố định bắt đầu từ vị trí tia Oa và dừng ở vị trí tia Ob thì ta nói tia Om quét một góc lượng giác có tia đầu Oa , tia cuối Ob , kí hiệu Oa,Ob. ▪ Khi tia Om quay một góc  , ta nói số đo của góc lượng giác Oa,Ob bằng  , kí hiệu sđ Oa,Ob  . Chú ý: Với hai tia Oa và Ob cho trước, có vô số góc lượng giác tia đầu Oa và tia cuối Ob . Ta dùng chung kí hiệu Oa,Ob cho tất cả các góc lượng giác này. Nhận xét: Số đo của các góc lượng giác có cùng tia đầu Oa và tia cuối Ob sai khác nhau một bội nguyên của 360  nên có công thức tổng quát là: sđ Oa,Ob   k360 k      , thường viết là Oa,Ob   k360   với   là số đo của một góc lượng giác bất kì có tia đầu Oa và tia cuối Ob . Hệ thức Chasles (Sa-lơ) Ta thừa nhận hệ thức sau về số đo của góc lượng giác, gọi là hệ thức Chasles: Với ba tia Oa,Ob và Oc bất kì, ta có Oa,Ob  Ob,Oc  Oa,Oc  k360 k     2. Đơn vị radian

Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo 17 – 3  là điểm M trên phần đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ nhất sao cho AOM 60   . 13 3 ) : – 2.2 4 4 b Ta có      Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo 17 4  là điểm N trên phần đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ ba sao cho  3 4 AON   . c) –765 –45 –2.360     Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo –765  là điểm P trên phần đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ tư sao choAOP 45   . Bài 4. Góc lượng giác 31 7  có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây? 3 10 25 ; ; . 7 7 7     Bài 5. Viết công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA,OM ) và OA,ONtrong Hình 14.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.