Nội dung text Chủ đề 1 ĐỘ DỊCH CHUYỂN - QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC.pdf
1 Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Chuyển động cơ có tính tương đối. Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến), được coi là những chất điểm. Chất điểm có khối lượng là khối lượng của vật. Quỹ đạo là đường mà chất điểm vạch ra trong không gian khi chuyển động. Cách xác định vị trí của một chất điểm: Để xác định vị trí của một vật tại một thời điểm xác định người ta dùng hệ quy chiếu bao gồm: + Hệ tọa độ gắn với vật mốc. + Gốc thời gian và đồng hồ. → Vị trí của vật là toạ độ của vật trong hệ toạ độ trên. Ví dụ: + Khi vật chuyển động trên đường thẳng, ta chọn một điểm O trên đường thẳng này làm mốc O và trục Ox trùng với đường thẳng này. + Vị trí vật tại M được xác định bằng toạ độ x OM O M x Cách xác định thời điểm: Dùng đồng hồ. Chọn một gốc thời gian gắn với đồng hồ trên. CHUYỂN ĐỘNG CƠ CHẤT ĐIỂM – QUỸ ĐẠO CỦA CHẤT ĐIỂM HỆ QUY CHIẾU
4 A. AB. B. 0. C. D. Câu 7: Một ô tô chuyển động trên đường thẳng. Tại thời điểm t1, ô tô ở cách vị trí xuất phát 5 km. Tại thời điểm t2, ô tô cách vị trí xuất phát 12 km. Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2, độ dịch chuyển của ô tô bằng A. 5 km. B. 0. C. 17 km D. 7 km Câu 8: Một vật ở hình vẽ chuyển động thẳng, mỗi giờ đi được 40 km. Vị trí của vật trên trục Ox tạithời điểm 12 h cách O A. 40km. B. 120 km. C. 160 km. D. 480 km Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ dịch chuyển của một vật? A. Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường điđược bằng nhau (d =s). B. Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng 0. C. Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ lớn chính bằng khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối. Kí hiệu là ⃗⃗ . D. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi đượcbằng nhau (d =s). Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển? A. Vectơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động. B. Vectơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của vật. C. Trong chuyển động thẳng độ dịch chuyển bằng độ biến thiên tọa độ. D. Độ dịch chuyển có giá trị luôn dương. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ dịch chuyển? A. Vectơ độ dịch chuyển là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của một vật chuyển động. B. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dịch chuyển bằng AB+BC+CA. C. Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dịch chuyển bằng 0. D. Độ dịch chuyển có thể dương, âm hoặc bằng 0.