PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text (Bản xem) KHBD Phần Vật Lí KHTN 9.pdf

Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thầy Hoàng Oppa) KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 BIÊN SOẠN THEO TỪNG BÀI HỌC, ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM TÁCH TỪNG SÁCH CTST, KNTT, CÁNH DIỀU Trường: ........................... Tổ: ................................ Họ và tên giáo viên:............................ CHƯƠNG I: NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC BÀI 2. ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG Thời lượng: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - HS biết và hiểu về động năng, viết được biểu thức tính động năng của vật. - HS biết và hiểu về thế năng, viết được biểu thức tính thế năng của vật. 2. Về năng lực a) Năng lực chung – Tự chủ và học tập: Tích cực trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ tìm hiểu về sự thay đổi tốc độ và năng lượng của vật. – Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để giải quyết các nhiệm vụ học tập. b) Năng lực KHTN - Viết được biểu thức tính động năng của vật. - Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt đất. 3. Về phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân. - Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ để bài học. - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Máy tính, máy chiếu. – File trình chiếu ppt hỗ trợ bài dạy.
Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thầy Hoàng Oppa) – Dụng cụ thí nghiệm dành cho mỗi nhóm HS: 1 máng trượt (gồm 1 máng nghiêng, dài khoảng 30 cm, ghép với 1 máng ngang dài khoảng 20–30 cm); 1 quả bóng bi–a; 1 quả bóng golf; 1 miếng gỗ nhỏ hình hộp chữ nhật có khối lượng khoảng 50 g. (1) – Các video hỗ trợ bài giảng. – Phiếu học tập (in trên giấy A1): PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn Bước 1: Đặt hộp gỗ tại vị trí B, quả bóng bi–a giữ ở vị trí (1). Bước 2: Thả tay cho quả bóng bi–a chuyển động xuống đập vào hộp gỗ. Bước 3: Lặp lại thí nghiệm nhưng ban đầu giữ quả bóng bi–a ở vị trí (2). Bước 4: Lặp lại thí nghiệm, thay quả bóng bi–a bằng quả bóng golf. Thực hiện các yêu cầu sau: (a) Mô tả hiện tượng xảy ra khi các quả bóng chuyển động xuống đập vào hộp gỗ (b) Trả lời câu hỏi: + Ban đầu, nếu cùng đặt ở vị trí (1), lực tác dụng của quả bóng bi–a hay quả bóng golf tác dụng vào hộp gỗ lớn hơn?
Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thầy Hoàng Oppa) + Lực do quả bóng bi–a tác dụng lên hộp gỗ khi ban đầu đặt nó ở vị trí (1) hay vị trí (2) lớn hơn? (c) Giải thích câu trả lời ở phần (b). Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào? ................................................................................................................................................. ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ................................................................................................................................................. ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ................................................................................................................................................. ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ................................................................................................................................................. ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đọc thông tin SGK-Mục II Thế năng và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Thế năng là gì? Lấy 5 ví dụ về thế năng ................................................................................................................................................. ............................................................................................................ ............................................................................................................
Tác giả: Hoàng Trọng Kỳ Anh (Thầy Hoàng Oppa) ............................................................................................................ Câu 2. So sánh thế năng trọng trường của hai vật ở cùng một độ cao so với gốc thế năng, biết khối lượng của vật thứ nhất gấp 3 lần khối lượng của vật thứ hai. ................................................................................................................................................. ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ Câu 3. Một công nhân vác một bao xi măng có trọng lượng 500 N trên vai, đứng trên sân thượng toà nhà cao 20 m so với mặt đất. Độ cao của bao xi măng so với mặt sân thượng là 1,4 m. Tính thế năng trọng trường của bao xi măng trong hai trường hợp sau: a) Chọn gốc thế năng tại mặt sân thượng toà nhà. b) Chọn gốc thế năng tại mặt đất. ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi. - Động não, tư duy nhanh tại chổ. - Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, động não, khăn trải bàn. - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK. 1. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: - Nhận biết được sự thay đổi tốc độ của vật trong quá trình chuyển động từ vị trí cao tới vị trí thấp, từ đó dự đoán về sự thay đổi năng lượng của vật. - Chủ động nêu ý kiến cá nhân trong hoạt động thảo luận về sự thay đổi tốc độ và năng lượng của vật.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.